Saturday, June 30, 2012

Bà Rịa-Vũng Tàu cần phát huy tối đa lợi thế cảng biển

Báo cáo với Chủ tịch nước, lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành khẩn trương thực hiện các chính sách, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Nhờ vậy, trong thời gian qua, kinh tế của tỉnh phát triển ổn định, GDP vẫn đạt 5,5%...



Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kiểm tra tình hình hoạt động
tại cảng quốc tế Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu) ngày 28-6. Ảnh: TTXVN

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm và làm việc tại Bà Rịa -Vũng Tàu

Ngày 28-6, trong chuyến thăm và kiểm tra tình hình phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã khẳng định, Bà Rịa -Vũng Tàu cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phát huy lợi thế cảng biển, chăm lo đời sống nhân dân, duy trì mức tăng trưởng bền vững.


Làm việc với lãnh đạo tỉnh, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng Đoàn công tác đã ghi nhận kết quả nổi bật trong thực hiện nhiệm vụ kinh tế -xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.




Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm cảng Quốc tế Cái Mép.



Chủ tịch nước vui mừng khi được biết, thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành khẩn trương thực hiện các chính sách, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Các ngành, lĩnh vực y tế, giáo dục -đào tạo, văn hóa -thể thao, an ninh-quốc phòng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao; chính sách an sinh xã hội được quan tâm và đạt hiệu quả tích cực.


Chủ tịch nước đã ghi nhận những kiến nghị của lãnh đạo tỉnh nhằm sớm giúp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu tháo gỡ khó khăn trong triển khai các dự án hạ tầng kết nối với hệ thống cảng Thị Vải -Cái Mép, cụ thể là xây dựng tuyến đường sắt Biên Hòa -Vũng Tàu, tuyến đường bộ cao tốc TP Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu; tiếp tục hỗ trợ vốn đầu tư nhằm bảo đảm tiến độ triển khai công trình đường liên cảng Cái Mép -Thị Vải, tuyến đường 991B và đường Phước Hòa - Cái Mép; đề nghị Trung ương có chỉ đạo điều phối chung về phát triển hệ thống cảng trong toàn vùng, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún, lãng phí.


Chủ tịch nước nhấn mạnh, Bà Rịa -Vũng Tàu cần có tính toán cụ thể trong việc quy hoạch phát triển cảng biển. Đây không chỉ là là lợi thế phát triển của tỉnh mà của cả khu vực và đất nước. Để phát huy được lợi thế cảng biển, Chủ tịch nước đề nghị, tỉnh cần phối hợp với các bộ, ngành triển khai đồng bộ xây dựng hạ tầng nhất là về giao thông nhằm tạo sự lưu thông thuận tiện cho hàng hóa của khu vực các tỉnh trọng điểm phía Nam và cả các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu đi các nước trên thế giới. Với đặc thù của một tỉnh phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, các cấp chính quyền cần có giải pháp hiệu quả hơn để tăng cung vốn tín dụng cho các doanh nghiệp, xử lý các khoản nợ xấu ở ngân hàng thương mại; giải quyết nguồn vốn đầu tư các công trình hạ tầng có ý nghĩa then chốt, tạo động lực phát triển các ngành dịch vụ cảng biển, dầu khí, du lịch.


Chủ tịch nước cho rằng, trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu, tình hình thu hút đầu tư cũng bị tác động nhưng với lợi thế nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu cần có chính sách để thu hút đầu tư vào các lĩnh vực phù hợp, khôi phục trở lại đà đăng ký mới các dự án. Chủ tịch nước cũng lưu ý, bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỉnh phải đặc biệt chú trọng đến sản xuất nông nghiệp, xem đây là một trong những giải pháp giúp duy trì ổn định khi kinh tế tăng trưởng khó. Chủ tịch nước tin tưởng với sự đoàn kết nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, Bà Rịa -Vũng Tàu sẽ sớm trở thành tỉnh phát triển, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Trước đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trực tiếp khảo sát tuyến đường liên cảng dài 19km, kết nối các cảng lớn trong hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải; thăm Cảng quốc tế Cái Mép; làm việc với đại diện lãnh đạo các đơn vị đang quản lý kinh doanh cảng trên địa bàn; thăm Khu công nghiệp Phú Mỹ II, thăm Công ty Posco Việt Nam.


Cùng ngày, Chủ tịch nước đã làm việc với Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, nghe lãnh đạo các ban quản lý, đại diện các doanh nghiệp báo cáo tình hình thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp thương mại trên địa bàn.


TTXVN

Vũng Tàu cấm tắm biển sau 5 giờ chiều

 


VŨNG TÀU (NV) - Tin đang gây xôn xao dư luận: Vũng Tàu cấm dân địa phương và cả du khách xuống biển bơi lội từ sau 5 gi� chi�u trở đi và trước 7 gi� sáng mỗi ngày.




Bảng ghi qui định cấm tắm biển ngoài gi� hành chánh tại Vũng Tàu. (Hình: Báo Thanh Niên)

Báo Thanh Niên cho biết, chính quyá»�n thành phố VÅ©ng Tàu thuá»™c tỉnh Bà Rịa-VÅ©ng Tàu đã ra lệnh má»›i: chỉ cho phép dân chúng xuống biển bÆ¡i lá»™i từ 7 giá»� sáng cho đến 5 giá»� chiá»�u má»—i ngày. Lệnh này bắt đầu có hiệu lá»±c kể từ ngày 27 tháng 6.


Tin của báo Thanh Niên cho biết, khoảng 6 giá»� sáng ngày 27 tháng 6, hàng trăm ngÆ°á»�i dân mê bÆ¡i lá»™i đã bị chặn cá»­a vào khu du lịch Paradise ở Bãi Sau thuá»™c thành phố VÅ©ng Tàu. Số nhân viên bảo vệ “cấm cá»­aâ€� dân chúng cho biết há»� thi hành qui định “chỉ cho phép má»�i ngÆ°á»�i xuống biển trong giá»� hành chính, tức từ 7 giá»� sáng đến 5 giá»� chiá»�u má»—i ngày mà thôi.â€�


Báo Thanh Niên dẫn lá»�i tâm sá»± của má»™t nhân viên bảo vệ xin được giấu tên tại Bãi Sau cho biết: “Chúng tôi tuân hành qui định của chính quyá»�n thành phố VÅ©ng Tàu và lệnh của công ty, không cho phép ngÆ°á»�i dân xuống biển tắm ngoài giá»� hành chính. Má»—i lần ngăn ngÆ°á»�i ta Ä‘i vào bãi, tôi ngại lắm. NhÆ°ng nếu cho há»� vào thì chúng tôi bị ban giám đốc công ty rầy la, cÅ©ng mệt.â€�


Một công chức, cư dân phư�ng Thắng Tam nói rằng sở thích lâu đ�i của h� “không còn nữa� nếu không được tắm biển ngoài gi� làm việc. Theo ông, đó là lệnh cấm kỳ lạ, “quái chiêu� của chính quy�n thành phố Vũng Tàu.


Một số viên chức ngành du lịch tại thành phố Vũng Tàu cũng cho rằng quy định cấm dân tắm biển ngoài gi� hành chính là bất hợp lý.


Báo Thanh Niên còn tiết lộ, lệnh cấm nói trên đã được chính quy�n thành phố Vũng Tàu ban hành từ cuối tháng 8 năm 1996, nhưng không thực hiện nổi. �ến nay, chính quy�n thành phố Vũng Tàu lặp lại quy định này, d�a rằng tắm biển ngoài gi� hành chính “sẽ không được cứu hộ khi lâm nạn.� (PL)





« Trở về trang trước



Mái ấm của trẻ em nghèo Long Hải

Hôm nay là buổi học đầu tiên của Trang tại Trung tâm Bảo trợ trẻ em Long Hải. Trang vụng về cầm bút, nguệch ngoạc những nét đầu tiên trên trang giấy trắng. "Thấy các bạn đi học, con rất thích nhưng ba mẹ không mua cặp sách cho con đi" - em tâm sự. Bằng chất giọng hồn nhiên, em chắp nhặt những gì còn sót lại trong trí nhớ để kể về gia đình mình: "Nhà con ở Cầu Trắng nhưng lâu lâu lại chuyển chỗ một lần. Ba con đi biển, mẹ ở nhà làm cá bò. Con có cả chị và em. Nhưng con thích ở với bà hàng xóm nhất". Ngay từ bé, Trang đã gắn bó với bà hàng xóm. Cuộc sống khó khăn, nay đây mai đó, khiến ba mẹ em không thể đưa em đi theo được. Trong tâm trí non nớt của em, hình ảnh bà hàng xóm vẫn là thân thương nhất. "Lớn lên con thích làm nghề uốn tóc, có tiền con sẽ nuôi bà hàng xóm của con". Em vừa nói vừa khóc, hai mắt đỏ hoe. Trang vào Trung tâm Long Hải chưa lâu vì bà hàng xóm của em đã già yếu. Bà không thể lo cho em hai bữa cơm mỗi ngày. Mười tuổi, em bập bẹ học đánh vần tiếng bà, dù trong tiềm thức, với em, nó đã quá thân thuộc. "Con rất thích ở trung tâm, vì ở đây con được các thầy, cô giáo quan tâm, được đi học, đi chơi với các bạn. Con yêu bạn Cúc, bạn Cúc cũng yêu con".

Cũng như bé Trang, Nguyễn Văn Phong, 12 tuổi, đang học lớp 4, chỉ mang máng nhớ về gia đình mình: "Nhà con ở dưới biển, ba mẹ con cũng ở dưới đó. Con thích trung tâm vì ở đây con được học vi tính. Lớn lên con sẽ làm kỹ sư vi tính". Chị Lê Thị Trang Ðài, Giám đốc Trung tâm, một trong những người mà Phong yêu quý nhất, tâm sự: "Kể từ ngày vào trung tâm, Phong chững chạc lên rất nhiều. Em ngoan và luôn biết quan tâm đến các bạn trong lớp".

Ước mơ thành lập trung tâm nuôi dạy trẻ em nghèo, mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn tại thị trấn Long Hải, huyện Long Ðiền, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến với chị Trang Ðài đã lâu, kể từ lần chị cùng đoàn công tác về tìm hiểu, giúp đỡ những trẻ em nghèo ở thị trấn sau cơn bão số 9 năm 2006. Khi ấy, chị đang là Giám đốc Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu. Dù quyết tâm và nỗ lực hết mình, nhưng phải đến năm 2009, chị và những nhà hảo tâm mới chính thức đưa Trung tâm đi vào hoạt động. Chị tâm sự: "Nhìn đám trẻ thất học ở làng chài mà tim tôi quặn thắt. Nhiều đứa lớn gộc rồi vẫn không biết chữ. Nhiều em sinh ra không biết mặt cha. Có em có cả mẹ cả cha nhưng vẫn côi cút một mình không ai chăm sóc". Nhưng, để thuyết phục các mạnh thường quân đầu tư xây dựng một "mái ấm" lại là chuyện không hề đơn giản. "Mình không chỉ thuyết phục họ bằng lời nói mà bằng cả việc làm, bằng tình thương và tấm lòng chân thành đối với những mảnh đời bất hạnh". Chị nhớ lại, khi quyết định hỗ trợ xây dựng Trung tâm, đích thân ông Cri-xtốp-phơ Ca-rát, Chủ tịch Hội Vì trẻ em đồng bằng Pháp (APER), đã đến làm tình nguyện viên tại Việt Nam để tìm hiểu rõ hơn hoàn cảnh của những trẻ em nghèo. "Lá thư đầu tiên ông gửi cho tôi rất cảm động. Bản thân ông chưa hình dung ra trẻ em kém may mắn ở Việt Nam có gì khác với trẻ em ở các quốc gia khác. Nhưng từ khi làm tình nguyện viên, ông đã có một cái nhìn thiện cảm". Chị Trang Ðài cho biết, tuy hoạt động dưới hình thức xã hội hóa nhưng các em khi đến trung tâm đều không phải đóng bất cứ một khoản tiền nào. Mọi chi phí của Trung tâm đều do chị tự vận động và quyên góp từ các nhà tài trợ. Nói về quá trình vận động của mình, chị Trang Ðài chia sẻ: "Vấn đề là làm sao truyền sang cho họ bầu nhiệt huyết của mình. Ðể họ thấy mình luôn quyết tâm và sẵn sàng cho công việc. Phải để họ tin vào những việc mình làm". Chị cho biết: "Năm 1999, khi mới được giao quản lý "Mái ấm tình thương", tiền thân của Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu (thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Bà Rịa - Vũng Tàu), chị và các nhân viên ở đây phải làm mọi việc, từ giặt quần áo, nấu ăn đến tắm rửa cho các em mồ côi, nghèo trong mái ấm. Không ít em bị gia đình bỏ rơi, nhiễm HIV hay mắc các chứng bệnh nan y khác. Ngày ấy, do nguồn kinh phí Nhà nước dành cho mái ấm hạn chế nên chị phải ngược xuôi đi xin tài trợ, mua từng cân gạo, thùng mỳ... để các em có cái dằn lòng cùng chị vượt qua gian khó. Ðến bây giờ, những khó khăn lớn nhất, như chị nói, đều đã đi qua, và chị tự hào khi không một nhà tài trợ nào "bỏ" Trung tâm, dù có lúc, chính bản thân họ cũng gặp không ít khó khăn trong các hoạt động của mình.

Ngay sau khi giai đoạn I của dự án Trung tâm Bảo trợ trẻ em Long Hải đi vào hoạt động, hơn 80 trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương đã được trung tâm tiếp nhận. Ðến năm 2012, sau ba năm, giai đoạn II của dự án cũng hoàn tất. Cảm nhận hết ý nghĩa và hiệu quả của dự án, mới đây, tại lễ khánh thành giai đoạn II, ông Cri-xtốp-phơ Ca-rát đã không ngần ngại đánh giá, đây là mô hình hoạt động hiệu quả, mang tính nhân văn và xã hội rất cao. Hội APER sẽ luôn theo dõi và đồng hành cùng trung tâm bảo trợ. Nói về những khó khăn của Trung tâm, cô giáo Nguyễn Thị Thúy Hằng cho biết: "Các em vào đây hầu hết đều thiếu sự quan tâm của gia đình. Nhiều em rất hiếu động. Ðể uốn nắn các em, thầy, cô giáo chúng tôi phải nỗ lực rất nhiều". Cô Nguyễn Thị Thu Thủy tâm sự: "Do đặc thù nên tuy cùng lớp nhưng các em lại ở những độ tuổi khác nhau. Phải làm sao để các em tự tin và cùng nhau phấn đấu là điều không đơn giản". Tuy nhiên, theo chị Trang Ðài, việc các em, dù chưa đến tuổi trưởng thành, vẫn bị gia đình "bắt" về đi biển, mới là điều khiến mọi người phiền muộn nhất. Ngoài dạy văn hóa, Trung tâm còn tổ chức dạy nghề, hướng nghiệp cho các em, hướng dẫn các em những kỹ năng để bước vào cuộc sống sau này. Em Nguyễn Thị Phương, 12 tuổi, học lớp 3, chia sẻ: "Con rất nhớ ba mẹ nhưng ở đây con được đi học, được đi chơi Suối Tiên. Năm vừa rồi con chỉ đạt học sinh tiên tiến thôi, sang năm con sẽ cố gắng để trở thành học sinh giỏi". Tính đến thời điểm hiện tại, Trung tâm đang nuôi dưỡng hơn 100 em, ở nhiều lứa tuổi, trong đó không ít em chuẩn bị trưởng thành, có khả năng tự lo được cuộc sống cho mình.

Ở độ tuổi ngoài 40 nhưng chị Lê Thị Trang Ðài đã có gần 15 năm gắn bó với trẻ em nghèo, khuyết tật. Hiện nay, chị vừa là Giám đốc Trung tâm Bảo trợ trẻ em Vũng Tàu, vừa là "bà đỡ" của Trung tâm Long Hải. Nghị lực và tinh thần vượt khó, cùng tấm lòng nhân ái, bao dung của chị đã trở thành nguồn động viên, khích lệ những cán bộ, giáo viên ở trung tâm nỗ lực phấn đấu vì trẻ thơ, là nguồn cổ vũ để những trẻ em nghèo, bất hạnh, ở làng chài Long Hải tự tin vượt lên số phận.

Bài và ảnh: LÊ ANH TUẤN

Vũng Tàu cấm tắm biển sau 5 giờ chiều

 


VŨNG TÀU (NV) - Tin đang gây xôn xao dư luận: Vũng Tàu cấm dân địa phương và cả du khách xuống biển bơi lội từ sau 5 gi� chi�u trở đi và trước 7 gi� sáng mỗi ngày.




Bảng ghi qui định cấm tắm biển ngoài gi� hành chánh tại Vũng Tàu. (Hình: Báo Thanh Niên)

Báo Thanh Niên cho biết, chính quyá»�n thành phố VÅ©ng Tàu thuá»™c tỉnh Bà Rịa-VÅ©ng Tàu đã ra lệnh má»›i: chỉ cho phép dân chúng xuống biển bÆ¡i lá»™i từ 7 giá»� sáng cho đến 5 giá»� chiá»�u má»—i ngày. Lệnh này bắt đầu có hiệu lá»±c kể từ ngày 27 tháng 6.


Tin của báo Thanh Niên cho biết, khoảng 6 giá»� sáng ngày 27 tháng 6, hàng trăm ngÆ°á»�i dân mê bÆ¡i lá»™i đã bị chặn cá»­a vào khu du lịch Paradise ở Bãi Sau thuá»™c thành phố VÅ©ng Tàu. Số nhân viên bảo vệ “cấm cá»­aâ€� dân chúng cho biết há»� thi hành qui định “chỉ cho phép má»�i ngÆ°á»�i xuống biển trong giá»� hành chính, tức từ 7 giá»� sáng đến 5 giá»� chiá»�u má»—i ngày mà thôi.â€�


Báo Thanh Niên dẫn lá»�i tâm sá»± của má»™t nhân viên bảo vệ xin được giấu tên tại Bãi Sau cho biết: “Chúng tôi tuân hành qui định của chính quyá»�n thành phố VÅ©ng Tàu và lệnh của công ty, không cho phép ngÆ°á»�i dân xuống biển tắm ngoài giá»� hành chính. Má»—i lần ngăn ngÆ°á»�i ta Ä‘i vào bãi, tôi ngại lắm. NhÆ°ng nếu cho há»� vào thì chúng tôi bị ban giám đốc công ty rầy la, cÅ©ng mệt.â€�


Một công chức, cư dân phư�ng Thắng Tam nói rằng sở thích lâu đ�i của h� “không còn nữa� nếu không được tắm biển ngoài gi� làm việc. Theo ông, đó là lệnh cấm kỳ lạ, “quái chiêu� của chính quy�n thành phố Vũng Tàu.


Một số viên chức ngành du lịch tại thành phố Vũng Tàu cũng cho rằng quy định cấm dân tắm biển ngoài gi� hành chính là bất hợp lý.


Báo Thanh Niên còn tiết lộ, lệnh cấm nói trên đã được chính quy�n thành phố Vũng Tàu ban hành từ cuối tháng 8 năm 1996, nhưng không thực hiện nổi. �ến nay, chính quy�n thành phố Vũng Tàu lặp lại quy định này, d�a rằng tắm biển ngoài gi� hành chính “sẽ không được cứu hộ khi lâm nạn.� (PL)





« Trở về trang trước



Cùng Bà Rịa - Vũng Tàu tháo gỡ khó khăn

Vốn đầu tư phát triển tăng thấp so với cùng kỳ, thu hút đầu tư chậm lại, hoạt động của doanh nghiệp gặp khó khăn lớn. Mặc dù đã chỉ đạo một cách quyết liệt, nghiêm túc thực hiện các chủ trương, chính sách của Ðảng và Nhà nước về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, nhưng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn phải quyết định chấm dứt trước thời hạn và thu hồi giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài đối với bảy dự án đầu tư nước ngoài, ba dự án đầu tư trong nước. Trong sáu tháng đầu năm, có 391 doanh nghiệp phải giải thể hoặc ngừng hoạt động, tăng 35% so với cùng kỳ. Ðiều đáng lo ngại là tình trạng phá sản, đình đốn trong sản xuất, kinh doanh có chiều hướng gia tăng. Ðến nay, đã có hơn bốn nghìn lao động đăng ký thất nghiệp. Tuy nhiên, con số này chưa phản ánh đúng tình hình thiếu nhiều việc làm của người lao động...

Sau khi thực hiện nhiệm vụ đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, ngày 28-6, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã vào làm việc tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nhằm kiểm tra, nắm tình hình kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh; tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, hoạt động của hệ thống cảng biển Cái Mép-Thị Vải. 4 giờ sáng, chúng tôi theo Ðoàn công tác của Chủ tịch nước, rời TP Hồ Chí Minh xuống thẳng hệ thống cảng biển này. Chủ tịch nước ra tận các cầu cảng để khảo sát hoạt động của các cầu cảng; trao đổi ý kiến với các chủ doanh nghiệp, với các đối tác là người nước ngoài để nắm tình hình. Sau khi thăm, trao đổi ý kiến với lãnh đạo Công ty Posco Việt Nam, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã làm việc kéo dài đến 13 giờ với Ban Quản lý Khu công nghiệp Phú Mỹ II và lãnh đạo một số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đang hoạt động tại đây. Các chủ doanh nghiệp đã thẳng thắn báo cáo với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang những khó khăn, vướng mắc, nhất là về chính sách tài chính, tín dụng mà họ đang phải nỗ lực vượt qua. Chủ tịch nước đã trả lời, động viên, khuyến khích các chủ doanh nghiệp nhận thức đầy đủ những quyết sách của Ðảng và Nhà nước ta nêu cao quyết tâm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh kinh tế thế giới khủng hoảng chưa có điểm dừng.

Sau khi nghe Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HÐND, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ sáu tháng đầu năm; mục tiêu, nhiệm vụ sáu tháng cuối năm, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã phát biểu ý kiến chỉ đạo, gợi mở hướng đi sắp tới để giữ vững vai trò là động lực phát triển trong bối cảnh hiện nay. Quan sát hoạt động của hệ thống cảng Cái Mép-Thị Vải, chúng tôi mới thấy nhịp sống của nền kinh tế quốc dân. Bức tranh toàn cảnh của tỉnh là hình ảnh thu nhỏ của đất nước trong thời điểm này. Với phong cách làm việc chân tình, cởi mở mà thẳng thắn, quyết liệt mà điềm đạm, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã nhắc nhở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trong bối cảnh kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng chưa từng có, kinh tế trong nước đứng trước khó khăn, thách thức ngày càng gay gắt, thì tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu càng phải đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế nông nghiệp; không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nông dân; xây dựng nông thôn mới. Trong đó, đặc biệt quan tâm triển khai ứng dụng những tiến bộ công nghệ sinh học để tạo nên giá trị gia tăng cao trên một diện tích đất nông nghiệp. Chúng tôi còn nhớ cách đây gần ba năm, trong cuộc làm việc với cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hà Nam, đồng chí Trương Tấn Sang lúc đó là Thường trực Ban Bí thư đã nói đại thể: Ðảng và Nhà nước ta cảm ơn giai cấp nông dân vì nền kinh tế nông nghiệp do bà con nông dân một nắng hai sương lập nên đã và đang trở thành chỗ dựa vững chắc mỗi khi nền kinh tế quốc dân đứng trước những thử thách cam go. Hôm nay, lại một lần nữa, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mong muốn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đặc biệt quan tâm phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Ðó là cốt lõi, là hạt nhân cơ bản thôi thúc chúng ta thực hiện thật tốt chương trình phát triển nông thôn. Bà Rịa-Vũng Tàu cần quan tâm thực hiện chính sách xã hội đối với công nhân và người lao động trở về nông thôn khi doanh nghiệp bị phá sản và đình đốn. Rà soát, nắm chắc tình hình doanh nghiệp gặp khó khăn gay gắt để có sự hỗ trợ thực chất, hiệu quả đối với các doanh nghiệp có khả năng phục hồi theo đúng chủ trương, quyết sách vừa được kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII đã thông qua. Tỉnh tiếp tục chủ động tháo gỡ khó khăn, duy trì và thúc đẩy sản xuất công nghiệp và dịch vụ phát triển nêu gương cho các địa phương noi theo, làm theo. Cần quan tâm thu hút các dòng vốn đầu tư mới. Nghiên cứu đề án tái cấu trúc nền kinh tế của tỉnh, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh: Thời gian nước ta trở thành thành viên đầy đủ của WTO, mọi hàng rào thuế quan bị tháo gỡ, không còn nhiều, Bà Rịa-Vũng Tàu cần đặc biệt coi trọng phát triển ngành cơ khí chế tạo và công nghiệp phụ trợ để góp phần cùng cả nước thoát khỏi tình trạng thường xuyên nhập siêu, nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế quốc dân. Trong khi quan tâm giải quyết những vấn đề cấp bách trước mắt, tỉnh cần quan tâm những kế sách lâu dài cho chặng đường tiếp theo.

Trao đổi ý kiến thẳng thắn, chân tình với các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã nêu rõ: Cùng với cụm cảng Lạch Huyện, Hải Phòng; Cái Lân, Quảng Ninh; cụm cảng Cái Mép-Thị Vải là những cửa chính thông ra biển, là mạch máu giao thông trọng yếu trên biển của đất nước. Vì vậy, theo chức năng, nhiệm vụ được giao, tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành xây dựng cụm cảng với công suất tối đa trong tầm nhìn 30, 50 năm và xa hơn nữa với phân kỳ đầu tư phù hợp. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ có lợi thế so sánh ngày càng cao hơn. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã dành nhiều thời gian nêu lên những việc cần thực hiện ngay của tỉnh và các bộ, ngành để tiếp tục thực hiện những hạng mục công trình của cụm cảng Cái Mép-Thị Vải.

Kết thúc ngày làm việc với cường độ cao, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bày tỏ hy vọng Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ đạt được những kết quả vượt trội trong kiềm chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, hoàn thành nhiệm vụ năm 2012 ở mức cao, xứng đáng với vai trò, vị trí của tỉnh trọng điểm phát triển kinh tế phía nam và của cả đất nước.

Bà Rịa-Vũng Tàu cần phát huy tối đa lợi thế cảng biển

Báo cáo với Chủ tịch nước, lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành khẩn trương thực hiện các chính sách, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Nhờ vậy, trong thời gian qua, kinh tế của tỉnh phát triển ổn định, GDP vẫn đạt 5,5%...



Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kiểm tra tình hình hoạt động
tại cảng quốc tế Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu) ngày 28-6. Ảnh: TTXVN

Bà Rịa

Sáng 28/6, ngay sau khi tới Bà Rịa - Vũng Tàu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đi kiểm tra nắm tình hình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.


Tại huyện Tân Thành, Chủ tịch nước đã thăm hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải; làm việc với đại diện các đơn vị quản lý và kinh doanh cảng trên địa bàn. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trực tiếp khảo sát tuyến đường liên cảng dài 19km, kết nối các cảng lớn trong hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải.




Tàu hàng vào cảng Cái Mép - Thị Vải (Ảnh: Internet)

Cái Mép - Thị Vải là hệ thống cảng biển có tầm quan trọng bậc nhất Việt Nam, tiếp cận tuyến hàng hàng hải quốc tế, liên thông với hệ thống cảng biển Đồng Nai và TP HCM, tạo thành một hệ thống cảng liên hoàn gắn với những trung tâm kinh tế phát triển năng động.

Hiện nay, hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải đã có 24 cảng đã được đưa vào khai thác. Lượng hàng trong năm 2011 đạt khoảng 52 triệu tấn. Cùng với sự phát triển của cụm cảng; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã hình thành 12 khu công nghiệp được bố trí dọc theo bờ sông. Tuy nhiên tồn tại lớn nhất quản lý vận hành hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải là quy hoạch về hạ tầng giao thông chưa đồng bộ.


Bên cạnh đó, sự thiếu phối kết hợp, khai thác lợi thế giữa các địa phương trong vùng nhằm chia sẻ nguồn hàng ra vào cảng đang là cản trở lớn; không chỉ làm giảm hiệu quả đầu tư cảng mà còn gây lãng phí cho kinh tế cảng biển cả nước nói chung.


Tại buổi làm việc với Ban Quản lý khu công nghiệp và một số doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Chủ tịch nước chia sẻ với những khó khăn của doanh nghiệp, ghi nhận những đề xuất, kiến nghị của các đại biểu về cơ chế chính sách giúp giải quyết hàng tồn kho; mở rộng diện đối tượng doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ theo quy định Chính phủ; giãn thuế VAT giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi tăng trưởng. 


Chủ tịch nước Trương Tấn Sang  đánh giá cao các doanh nghiệp đã chủ động khắc phục khó khăn, sắp xếp chuyển đổi sản xuất kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trường, duy trì được đà tăng trưởng.


Sau khi kiểm tra thực tế tại cơ sở, chiều 28/6, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng đoàn công tác trung ương đã làm việc với cán bộ chủ chốt tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.


Báo cáo với Chủ tịch nước, ông Trần Minh Sanh, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, năm 2011 và những tháng đầu năm 2012, kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn, nhưng đảng bộ, chính quyền các cấp trong tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt đưa tốc độ tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 10%, gấp gần 1,7 lần mức tăng bình quân của cả nước (6%). Kim ngạch xuất khẩu, trừ dầu khí, tăng trưởng cao nhất trong các năm gần đây (đạt gần 1,8 tỷ USD); nông lâm ngư nghiệp có bước phát triển, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 3,47%; an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. 


Tuy nhiên, các đại biểu cũng cho biết, 6 tháng đầu năm nay, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 5,5%, thu hút đầu tư có xu hướng chậm lại, sức tiêu thụ chậm, lượng hàng hóa tồn kho lớn dẫn đến rất nhiều doanh nghiệp khó khăn, trong đó 391 doanh nghiệp phải dừng hoạt động và giải thể tác động không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.


Bên cạnh những khó khăn chung, các đại biểu cũng cho rằng, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhất là đầu tư cơ sở hạ tầng, phối hợp trong việc khai thác lợi thế của cảng biển nước sâu Cái Mép - Thị Vải để thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng.


Phát biểu tại buổi làm việc, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh những kết quả đạt được trong những năm qua của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chủ tịch nước nhấn mạnh, Bà Rịa - Vũng Tàu cần có tính toán cụ thể trong việc quy hoạch phát triển cảng biển. Đây không chỉ là là lợi thế phát triển của tỉnh mà của cả khu vực và đất nước.


Chủ tịch nước đề nghị, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cần phối hợp với các bộ ngành để triển khai quyết liệt hạ tầng, nhất là về giao thông nhằm tạo sự lưu thông thuận cho hàng hóa hóa của khu vực các tỉnh trọng điểm phía Nam, và cả các tỉnh ĐBSCL xuất khẩu đi các nước trên thế giới.


Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ, Chủ tịch nước đề nghị các cấp chính quyền cần có cơ chế tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, nhất là về vốn. Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, vấn đề thu hút đầu tư cũng bị tác động nhưng với lợi thế của mình nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu cần có chính sách  để thu hút đầu tư vào các lĩnh vực phù hợp với điều kiện của tỉnh.


Chủ tịch nước cũng lưu ý, bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì phải đặc biệt chú trọng đến sản xuất nông nghiệp, Chủ tịch nước nhấn mạnh, đây là lĩnh vực có bước tăng trưởng tốt giúp duy trì ổn định khi kinh tế tăng trưởng khó.


Chủ tịch nước tin tưởng, với lợi thế địa lý của mình cùng với sự đoàn kết nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ sớm trở thành tỉnh phát triển, góp phần cùng với cả nước thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước./.


Friday, June 29, 2012

Vũng Tàu cấm tắm biển ngoài giờ hành chính

Quy định chỉ được tắm biển từ 7h-17h mỗi ngày đang gây khó cho ngành du lịch Vũng Tàu.


17h ngày 27/6, chúng tôi đứng trước Khu du lịch (KDL) Paradise (TP Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu), đường Thùy Vân - Nguyễn An Ninh, chứng kiến cảnh hàng chục người dân chạy xe vào cổng để tắm biển đều bị bảo vệ ngăn lại, không cho vào.


Bảo vệ tên H. cho biết: “Theo quy định của UBND TP Vũng Tàu và của công ty nên chúng tôi không thể cho dân vào tắm biển giờ này được. Mỗi lần ra ngăn lại tôi ngại lắm chứ, nhưng khi cho họ vào thì chúng tôi bị công ty la rầy vì làm trái quy định của Nhà nước”.



Biển báo “Hết giờ tắm biển” đặt trước cổng KDL Paradise

Do bị bảo vệ ngăn lại, anh Nguyễn Văn Cường (ngụ P.Thắng Tam, TP Vũng Tàu), bức xúc: “Sao đi tắm biển phải theo giờ quy định của nhà nước? Nếu là cán bộ công chức hay sinh viên, học sinh đi làm, đi học trong giờ hành chính thì lấy đâu ra thời gian mà đến biển để tắm? Tôi đề nghị UBND TP Vũng Tàu phải tăng thêm thời gian tắm biển và cử lực lượng cứu hộ trực”.


Trong khi đó, vào lúc 17h30 cùng ngày, khi có mặt tại KDL Bimexco (cách KDL Paradise hơn 200 m), chúng tôi vẫn thấy khách vào tắm biển rất đông. Lối dẫn xuống bãi biển của KDL này có đặt bản ghi nội dung “Giờ tắm biển từ 7h-17h. Ngoài giờ trên không có cứu hộ”. Các bảo vệ ở đây vẫn bấm phiếu giữ xe cho khách xuống tắm biển, mặc dù thời gian này đã ngoài giờ quy định.


Cấm do thiếu cứu hộ 




Ông Đoàn Thế Long, Cố vấn Tổng giám đốc Công ty liên doanh Vũng Tàu - Paradise, chia sẻ: “Quy định không cho dân tắm biển trước 7h và sau 17h là bất hợp lý. Trong các cuộc họp với UBND TP Vũng Tàu, chúng tôi đều có ý kiến kéo dài thời gian tắm biển nhưng vẫn chưa thấy phản hồi”.

“Khi để người dân tắm biển ngoài giờ quy định, lỡ xảy ra sự cố chết đuối thì chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Vì vậy, khi không có lực lượng cứu hộ của Nhà nước trực nữa thì chúng tôi buộc lòng không cho người dân vào tắm” - ông Long nói thêm.


Vì sao không có lực lượng cứu hộ ngoài giờ quy định? Ông Phạm Khắc Tộ, Phó trưởng ban Quản lý các KDL TP Vũng Tàu, giải thích: “Do anh em làm việc, ngâm mình dưới nước từ sáng đến chiều thì sức đâu mà làm nổi. Giờ mà tuyển một nhân viên cứu hộ vào làm đâu có dễ”.


Quy định chỉ được tắm biển từ 7h-17h được UBND TP Vũng Tàu ban hành ngày 31/8/1996, nhưng lâu nay ít ai thực thi. Vào ngày 27/5, UBND TP Vũng Tàu có văn bản cảnh báo nguy hiểm khi tắm biển trước 7h và sau 17h. Theo đó, UBND TP Vũng Tàu đề nghị UBND các phường, xã tuyên truyền cho người dân biết những nguy hiểm khi tắm biển ngoài giờ quy định; đồng thời vận động nhân dân không nên tắm biển quá sớm hoặc quá muộn khi chưa có lực lượng trực cứu hộ. Từ sự "nhắc nhở" này, các KDL mới áp dụng trở lại quy định trên.


Bà Trương Thị Hường, Phó chủ tịch UBND TP Vũng Tàu lý giải: "Thời gian qua, du khách và người dân tắm biển từ sáng sớm hoặc chiều tối khi không có lực lượng cứu hộ đã xảy ra nhiều vụ tai nạn chết đuối. Chính vì vậy UBND TP Vũng Tàu đã ra quy định giờ tắm biển như trên". Tuy nhiên, bà Hường cũng nói thêm: “Nhưng tới đây chúng tôi sẽ kéo dài thời gian tắm biển đến 19h tối”.


Theo Thanh Niên

Cùng Bà Rịa

Vốn đầu tư phát triển tăng thấp so với cùng kỳ, thu hút đầu tư chậm lại, hoạt động của doanh nghiệp gặp khó khăn lớn. Mặc dù đã chỉ đạo một cách quyết liệt, nghiêm túc thực hiện các chủ trương, chính sách của Ðảng và Nhà nước về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, nhưng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn phải quyết định chấm dứt trước thời hạn và thu hồi giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài đối với bảy dự án đầu tư nước ngoài, ba dự án đầu tư trong nước. Trong sáu tháng đầu năm, có 391 doanh nghiệp phải giải thể hoặc ngừng hoạt động, tăng 35% so với cùng kỳ. Ðiều đáng lo ngại là tình trạng phá sản, đình đốn trong sản xuất, kinh doanh có chiều hướng gia tăng. Ðến nay, đã có hơn bốn nghìn lao động đăng ký thất nghiệp. Tuy nhiên, con số này chưa phản ánh đúng tình hình thiếu nhiều việc làm của người lao động...

Sau khi thực hiện nhiệm vụ đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, ngày 28-6, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã vào làm việc tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nhằm kiểm tra, nắm tình hình kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh; tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, hoạt động của hệ thống cảng biển Cái Mép-Thị Vải. 4 giờ sáng, chúng tôi theo Ðoàn công tác của Chủ tịch nước, rời TP Hồ Chí Minh xuống thẳng hệ thống cảng biển này. Chủ tịch nước ra tận các cầu cảng để khảo sát hoạt động của các cầu cảng; trao đổi ý kiến với các chủ doanh nghiệp, với các đối tác là người nước ngoài để nắm tình hình. Sau khi thăm, trao đổi ý kiến với lãnh đạo Công ty Posco Việt Nam, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã làm việc kéo dài đến 13 giờ với Ban Quản lý Khu công nghiệp Phú Mỹ II và lãnh đạo một số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đang hoạt động tại đây. Các chủ doanh nghiệp đã thẳng thắn báo cáo với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang những khó khăn, vướng mắc, nhất là về chính sách tài chính, tín dụng mà họ đang phải nỗ lực vượt qua. Chủ tịch nước đã trả lời, động viên, khuyến khích các chủ doanh nghiệp nhận thức đầy đủ những quyết sách của Ðảng và Nhà nước ta nêu cao quyết tâm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh kinh tế thế giới khủng hoảng chưa có điểm dừng.

Sau khi nghe Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HÐND, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ sáu tháng đầu năm; mục tiêu, nhiệm vụ sáu tháng cuối năm, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã phát biểu ý kiến chỉ đạo, gợi mở hướng đi sắp tới để giữ vững vai trò là động lực phát triển trong bối cảnh hiện nay. Quan sát hoạt động của hệ thống cảng Cái Mép-Thị Vải, chúng tôi mới thấy nhịp sống của nền kinh tế quốc dân. Bức tranh toàn cảnh của tỉnh là hình ảnh thu nhỏ của đất nước trong thời điểm này. Với phong cách làm việc chân tình, cởi mở mà thẳng thắn, quyết liệt mà điềm đạm, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã nhắc nhở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trong bối cảnh kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng chưa từng có, kinh tế trong nước đứng trước khó khăn, thách thức ngày càng gay gắt, thì tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu càng phải đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế nông nghiệp; không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nông dân; xây dựng nông thôn mới. Trong đó, đặc biệt quan tâm triển khai ứng dụng những tiến bộ công nghệ sinh học để tạo nên giá trị gia tăng cao trên một diện tích đất nông nghiệp. Chúng tôi còn nhớ cách đây gần ba năm, trong cuộc làm việc với cán bộ lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hà Nam, đồng chí Trương Tấn Sang lúc đó là Thường trực Ban Bí thư đã nói đại thể: Ðảng và Nhà nước ta cảm ơn giai cấp nông dân vì nền kinh tế nông nghiệp do bà con nông dân một nắng hai sương lập nên đã và đang trở thành chỗ dựa vững chắc mỗi khi nền kinh tế quốc dân đứng trước những thử thách cam go. Hôm nay, lại một lần nữa, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mong muốn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đặc biệt quan tâm phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Ðó là cốt lõi, là hạt nhân cơ bản thôi thúc chúng ta thực hiện thật tốt chương trình phát triển nông thôn. Bà Rịa-Vũng Tàu cần quan tâm thực hiện chính sách xã hội đối với công nhân và người lao động trở về nông thôn khi doanh nghiệp bị phá sản và đình đốn. Rà soát, nắm chắc tình hình doanh nghiệp gặp khó khăn gay gắt để có sự hỗ trợ thực chất, hiệu quả đối với các doanh nghiệp có khả năng phục hồi theo đúng chủ trương, quyết sách vừa được kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII đã thông qua. Tỉnh tiếp tục chủ động tháo gỡ khó khăn, duy trì và thúc đẩy sản xuất công nghiệp và dịch vụ phát triển nêu gương cho các địa phương noi theo, làm theo. Cần quan tâm thu hút các dòng vốn đầu tư mới. Nghiên cứu đề án tái cấu trúc nền kinh tế của tỉnh, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh: Thời gian nước ta trở thành thành viên đầy đủ của WTO, mọi hàng rào thuế quan bị tháo gỡ, không còn nhiều, Bà Rịa-Vũng Tàu cần đặc biệt coi trọng phát triển ngành cơ khí chế tạo và công nghiệp phụ trợ để góp phần cùng cả nước thoát khỏi tình trạng thường xuyên nhập siêu, nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế quốc dân. Trong khi quan tâm giải quyết những vấn đề cấp bách trước mắt, tỉnh cần quan tâm những kế sách lâu dài cho chặng đường tiếp theo.

Trao đổi ý kiến thẳng thắn, chân tình với các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã nêu rõ: Cùng với cụm cảng Lạch Huyện, Hải Phòng; Cái Lân, Quảng Ninh; cụm cảng Cái Mép-Thị Vải là những cửa chính thông ra biển, là mạch máu giao thông trọng yếu trên biển của đất nước. Vì vậy, theo chức năng, nhiệm vụ được giao, tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành xây dựng cụm cảng với công suất tối đa trong tầm nhìn 30, 50 năm và xa hơn nữa với phân kỳ đầu tư phù hợp. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ có lợi thế so sánh ngày càng cao hơn. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã dành nhiều thời gian nêu lên những việc cần thực hiện ngay của tỉnh và các bộ, ngành để tiếp tục thực hiện những hạng mục công trình của cụm cảng Cái Mép-Thị Vải.

Kết thúc ngày làm việc với cường độ cao, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bày tỏ hy vọng Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ đạt được những kết quả vượt trội trong kiềm chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, hoàn thành nhiệm vụ năm 2012 ở mức cao, xứng đáng với vai trò, vị trí của tỉnh trọng điểm phát triển kinh tế phía nam và của cả đất nước.

Mượn sạc pin điện thoại, hiếp dâm con gái chủ nhà

Ngày 29/6, Công an huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, vừa bắt giữ đối tượng Nguyễn Hoàng Một (35 tuổi, quê TP Hồ Chí Minh, tạm trú huyện Tân Thành) về hành vi “Hiếp dâm trẻ em”.


Theo thông tin ban đầu của cơ quan điều tra, vào lúc 17h ngày 27/6, Một đến nhà của một người dân ở bên đường ở xã Hắc Dịch (huyện Tân Thành) để mượn cục sạc pin điện thoại di động.


Tại đây, Một thấy bé gái Nguyễn Thị N. (16 tuổi, con của chủ nhà) ở nhà một mình nên hắn đã nổi máu dâm tà. Hắn lợi dụng lúc bé N. không để ý liền xông vào khống chế để hiếp dâm. Tuy nhiên, trong lúc đang thực hiện hành vi đồi bại thì bị người dân gần đó phát hiện liền xông tới bắt tên “yêu râu xanh” giao cho công an./.



CTV Nguyễn An/VOV online

Sa lưới sau 16 năm trốn truy nã

(TNO) Quách Văn Sơn bất ngờ bị bắt và đưa ra xét xử về hành vi mua bán một khẩu súng K59 diễn ra từ năm 1996.



 
Bị cáo Quách Văn Sơn



Ngày 29.6, TAND TP.HCM tuyên phạt Quách Văn Sơn (39 tuổi, quê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) 1 năm 6 tháng tù về tội “mua bán trái phép vũ khí quân dụng”.


Trước đó, trong khoảng thời gian từ năm 1981 đến năm 1984, Nguyễn Hữu Bằng đi bộ đội, đóng quân ở tỉnh Hòa Bình. Trong một lần đi lấy củi, Bằng nhặt được một khẩu súng K59 cùng ba viên đạn và đem về cất giấu. Sau khi giải ngũ, Bằng mang súng về nhà làm kỷ niệm.


Ngày 27.9.1996, Trần Văn Đoàn gặp Giang Kim Đạt dò hỏi nơi bán súng để mua. Qua giới thiệu của Đạt, và một số người, Đoàn đi Vũng Tàu gặp Quách Thái Bảo nhờ chỉ chỗ bán súng.


Sau đó, nhóm của Đoàn tìm đến Quách Văn Sơn nhờ chỉ giúp. Sơn chính là người thông tin cho Bằng chuyện nhóm của Đoàn có nhu cầu mua súng. Lúc đó do đang kẹt tiền nên Bằng đồng ý bán khẩu súng với giá 1,5 triệu đồng (tương đương 3 chỉ vàng vào thời điểm đó).


Ngày 4.10.1996, Quách Văn Sơn lấy súng đi giao cho Quách Thái Bảo tại một quán cà phê được 1,4 triệu đồng. Mua được súng, Bảo bao Sơn ăn nhậu, hát karaoke. Còn 1,4 triệu đồng, Sơn đem về giao cho Bằng, được Bằng cho lại 100.000 đồng.


Khi biết thông tin các đối tượng liên quan đến vụ mua bán súng này bị bắt và xét xử năm 1998, Bằng đưa 1,2 triệu đồng cho Sơn bỏ trốn.


Sau đó, Sơn đã bỏ trốn đến nhiều nơi như Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, TP.HCM. Trong thời gian này, Sơn xin làm lái xe cho một công ty sản xuất mua bán ô tô lớn ở Biên Hòa (Đồng Nai) và lấy vợ, sinh con. Thậm chí, Sơn còn từng làm hộ chiếu và được công ty cho đi du lịch nước ngoài nhưng vẫn không bị phát hiện.


Đến 31.10.2011, Sơn bất ngờ bị bắt theo lệnh truy nã.


Theo Hội đồng xét xử, hành vi của Sơn xảy ra đã lâu, hơn nữa vụ việc đã được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, chưa gây tác hại lớn, từ đó đến nay Sơn cũng không phạm tội nào khác lại thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải nên đã tuyên phạt mức án như trên.


Riêng Bằng, hành vi bán súng và đưa tiền cho Sơn bỏ trốn đã đủ yếu tố cấu thành tội “mua bán trái phép vũ khí quân dụng” và “che giấu tội phạm”. Tuy nhiên, do thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đã hết nên Bằng không bị xử lí, chỉ bị giáo dục tại địa phương.


Tin, ảnh: Lê Quang


Bắt 3 nghi can mua bán súng
Bắt quả tang mua bán súng quân dụng
Bắt quả tang một vụ mua bán súng quân dụng
Phạt tù 4 bị cáo mua bán súng qua biên giới
Bắt quả tang vụ mua bán súng trái phép
Triệt phá một đường dây mua bán súng
Cảnh sát hình sự đặc nhiệm chặn đứng một vụ mua bán súng

Sa lưới sau 16 năm trốn truy nã

(TNO) Quách Văn Sơn bất ngờ bị bắt và đưa ra xét xử về hành vi mua bán một khẩu súng K59 diễn ra từ năm 1996.



 
Bị cáo Quách Văn Sơn



Ngày 29.6, TAND TP.HCM tuyên phạt Quách Văn Sơn (39 tuổi, quê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) 1 năm 6 tháng tù về tội “mua bán trái phép vũ khí quân dụng”.


Trước đó, trong khoảng thời gian từ năm 1981 đến năm 1984, Nguyễn Hữu Bằng đi bộ đội, đóng quân ở tỉnh Hòa Bình. Trong một lần đi lấy củi, Bằng nhặt được một khẩu súng K59 cùng ba viên đạn và đem về cất giấu. Sau khi giải ngũ, Bằng mang súng về nhà làm kỷ niệm.


Ngày 27.9.1996, Trần Văn Đoàn gặp Giang Kim Đạt dò hỏi nơi bán súng để mua. Qua giới thiệu của Đạt, và một số người, Đoàn đi Vũng Tàu gặp Quách Thái Bảo nhờ chỉ chỗ bán súng.


Sau đó, nhóm của Đoàn tìm đến Quách Văn Sơn nhờ chỉ giúp. Sơn chính là người thông tin cho Bằng chuyện nhóm của Đoàn có nhu cầu mua súng. Lúc đó do đang kẹt tiền nên Bằng đồng ý bán khẩu súng với giá 1,5 triệu đồng (tương đương 3 chỉ vàng vào thời điểm đó).


Ngày 4.10.1996, Quách Văn Sơn lấy súng đi giao cho Quách Thái Bảo tại một quán cà phê được 1,4 triệu đồng. Mua được súng, Bảo bao Sơn ăn nhậu, hát karaoke. Còn 1,4 triệu đồng, Sơn đem về giao cho Bằng, được Bằng cho lại 100.000 đồng.


Khi biết thông tin các đối tượng liên quan đến vụ mua bán súng này bị bắt và xét xử năm 1998, Bằng đưa 1,2 triệu đồng cho Sơn bỏ trốn.


Sau đó, Sơn đã bỏ trốn đến nhiều nơi như Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, TP.HCM. Trong thời gian này, Sơn xin làm lái xe cho một công ty sản xuất mua bán ô tô lớn ở Biên Hòa (Đồng Nai) và lấy vợ, sinh con. Thậm chí, Sơn còn từng làm hộ chiếu và được công ty cho đi du lịch nước ngoài nhưng vẫn không bị phát hiện.


Đến 31.10.2011, Sơn bất ngờ bị bắt theo lệnh truy nã.


Theo Hội đồng xét xử, hành vi của Sơn xảy ra đã lâu, hơn nữa vụ việc đã được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, chưa gây tác hại lớn, từ đó đến nay Sơn cũng không phạm tội nào khác lại thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải nên đã tuyên phạt mức án như trên.


Riêng Bằng, hành vi bán súng và đưa tiền cho Sơn bỏ trốn đã đủ yếu tố cấu thành tội “mua bán trái phép vũ khí quân dụng” và “che giấu tội phạm”. Tuy nhiên, do thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đã hết nên Bằng không bị xử lí, chỉ bị giáo dục tại địa phương.


Tin, ảnh: Lê Quang


Bắt 3 nghi can mua bán súng
Bắt quả tang mua bán súng quân dụng
Bắt quả tang một vụ mua bán súng quân dụng
Phạt tù 4 bị cáo mua bán súng qua biên giới
Bắt quả tang vụ mua bán súng trái phép
Triệt phá một đường dây mua bán súng
Cảnh sát hình sự đặc nhiệm chặn đứng một vụ mua bán súng

Giải cứu cô gái bị bạn trai Hàn Quốc đánh đập dã man

Khoảng 17h ngày 28/6, công an TP Vũng Tàu đã ập vào căn nhà 28/7A Lương Văn Can, phường 2, TP Vũng Tàu và tạm giữ Kim Yung Teak (39 tuổi, quốc tịch Hàn Quốc) khi người này có hành vi nhốt bạn gái trong nhà và hành hung.


 


Trước đó, cơ quan chức năng nhận được tin báo về việc Đinh Thị Thuỳ D. (22 tuổi, quê Nam Định) bạn gái của ông Kim liên tục la hét do bị đánh đập nên tổ chức giải cứu.


 


Kim Yung Teak giải trình với cơ quan công an về vụ việc
Kim Yung Teak giải trình với cơ quan công an về vụ việc

 


Sau khi thoát khỏi căn nhà nói trên, chị D. khai nhận đã yêu ông Kim khoảng 5 tháng nay khi làm việc tại một quán ăn trong TP Vũng Tàu. Vào tháng 4, ông Kim nói với chị D. là mình bị mất hết giấy tờ tuỳ thân nên chị D. đã thuê căn nhà 28/7A để 2 người ở chung, tiền thuê nhà chị D. trả.


 


Vào khoảng 0 giờ ngày 28/6, chị D. đi chơi về trễ. Do nghi ngờ bạn gái mình có mối quan hệ bất chính, ông Kim đã nhốt chị D. trong nhà và sử dụng gậy chơi golf đánh đập nhiều lần. Đến chiều cùng ngày, ông Kim tiếp tục đánh chị D. thì lực lượng cảnh sát 113 ập đến.


 


“Sau khi yêu nhau, anh ấy bắt tôi nghỉ việc 3 tháng nay. Chi phí nhà cửa đều do mẹ tôi gửi ngoài quê vào để cả 2 lo cho cuộc sống”, chị D. nói. Theo thông tin ban đầu, ông Kim đang làm tại một công ty của Hàn Quốc trên địa bàn huyện Tân Thành (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).


 


Hiện vụ việc đã được công an phường 2, TP. Vũng Tàu thụ lý, tiếp tục điều tra.


 


Theo Minh Dũng


 VietNamnet

Thursday, June 28, 2012

Bà Rịa

Sáng 28/6, ngay sau khi tới Bà Rịa - Vũng Tàu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đi kiểm tra nắm tình hình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.


Tại huyện Tân Thành, Chủ tịch nước đã thăm hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải; làm việc với đại diện các đơn vị quản lý và kinh doanh cảng trên địa bàn. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trực tiếp khảo sát tuyến đường liên cảng dài 19km, kết nối các cảng lớn trong hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải.




Tàu hàng vào cảng Cái Mép - Thị Vải (Ảnh: Internet)

Cái Mép - Thị Vải là hệ thống cảng biển có tầm quan trọng bậc nhất Việt Nam, tiếp cận tuyến hàng hàng hải quốc tế, liên thông với hệ thống cảng biển Đồng Nai và TP HCM, tạo thành một hệ thống cảng liên hoàn gắn với những trung tâm kinh tế phát triển năng động.

Hiện nay, hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải đã có 24 cảng đã được đưa vào khai thác. Lượng hàng trong năm 2011 đạt khoảng 52 triệu tấn. Cùng với sự phát triển của cụm cảng; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã hình thành 12 khu công nghiệp được bố trí dọc theo bờ sông. Tuy nhiên tồn tại lớn nhất quản lý vận hành hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải là quy hoạch về hạ tầng giao thông chưa đồng bộ.


Bên cạnh đó, sự thiếu phối kết hợp, khai thác lợi thế giữa các địa phương trong vùng nhằm chia sẻ nguồn hàng ra vào cảng đang là cản trở lớn; không chỉ làm giảm hiệu quả đầu tư cảng mà còn gây lãng phí cho kinh tế cảng biển cả nước nói chung.


Tại buổi làm việc với Ban Quản lý khu công nghiệp và một số doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Chủ tịch nước chia sẻ với những khó khăn của doanh nghiệp, ghi nhận những đề xuất, kiến nghị của các đại biểu về cơ chế chính sách giúp giải quyết hàng tồn kho; mở rộng diện đối tượng doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ theo quy định Chính phủ; giãn thuế VAT giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi tăng trưởng. 


Chủ tịch nước Trương Tấn Sang  đánh giá cao các doanh nghiệp đã chủ động khắc phục khó khăn, sắp xếp chuyển đổi sản xuất kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trường, duy trì được đà tăng trưởng.


Sau khi kiểm tra thực tế tại cơ sở, chiều 28/6, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng đoàn công tác trung ương đã làm việc với cán bộ chủ chốt tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.


Báo cáo với Chủ tịch nước, ông Trần Minh Sanh, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, năm 2011 và những tháng đầu năm 2012, kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn, nhưng đảng bộ, chính quyền các cấp trong tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt đưa tốc độ tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 10%, gấp gần 1,7 lần mức tăng bình quân của cả nước (6%). Kim ngạch xuất khẩu, trừ dầu khí, tăng trưởng cao nhất trong các năm gần đây (đạt gần 1,8 tỷ USD); nông lâm ngư nghiệp có bước phát triển, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 3,47%; an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. 


Tuy nhiên, các đại biểu cũng cho biết, 6 tháng đầu năm nay, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 5,5%, thu hút đầu tư có xu hướng chậm lại, sức tiêu thụ chậm, lượng hàng hóa tồn kho lớn dẫn đến rất nhiều doanh nghiệp khó khăn, trong đó 391 doanh nghiệp phải dừng hoạt động và giải thể tác động không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.


Bên cạnh những khó khăn chung, các đại biểu cũng cho rằng, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhất là đầu tư cơ sở hạ tầng, phối hợp trong việc khai thác lợi thế của cảng biển nước sâu Cái Mép - Thị Vải để thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng.


Phát biểu tại buổi làm việc, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh những kết quả đạt được trong những năm qua của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chủ tịch nước nhấn mạnh, Bà Rịa - Vũng Tàu cần có tính toán cụ thể trong việc quy hoạch phát triển cảng biển. Đây không chỉ là là lợi thế phát triển của tỉnh mà của cả khu vực và đất nước.


Chủ tịch nước đề nghị, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cần phối hợp với các bộ ngành để triển khai quyết liệt hạ tầng, nhất là về giao thông nhằm tạo sự lưu thông thuận cho hàng hóa hóa của khu vực các tỉnh trọng điểm phía Nam, và cả các tỉnh ĐBSCL xuất khẩu đi các nước trên thế giới.


Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ, Chủ tịch nước đề nghị các cấp chính quyền cần có cơ chế tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, nhất là về vốn. Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, vấn đề thu hút đầu tư cũng bị tác động nhưng với lợi thế của mình nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu cần có chính sách  để thu hút đầu tư vào các lĩnh vực phù hợp với điều kiện của tỉnh.


Chủ tịch nước cũng lưu ý, bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì phải đặc biệt chú trọng đến sản xuất nông nghiệp, Chủ tịch nước nhấn mạnh, đây là lĩnh vực có bước tăng trưởng tốt giúp duy trì ổn định khi kinh tế tăng trưởng khó.


Chủ tịch nước tin tưởng, với lợi thế địa lý của mình cùng với sự đoàn kết nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ sớm trở thành tỉnh phát triển, góp phần cùng với cả nước thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước./.


Chủ tịch nước thăm, làm việc tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm cảng Quốc tế Cái Mép.
KTNT - Ngày 28/6, trong chuyến thăm và kiểm tra tình hình phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã khẳng định, Bà Rịa - Vũng Tàu cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phát huy lợi thế cảng biển, chăm lo đời sống nhân dân, duy trì mức tăng trưởng bền vững.

Làm việc với lãnh đạo tỉnh, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng Đoàn công tác đã ghi nhận kết quả nổi bật trong thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội của Bà Rịa - Vũng Tàu. Chủ tịch nước cho rằng, trong năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XI, dù những biến động của kinh tế toàn cầu có ít nhiều tác động đến Bà Rịa - Vũng Tàu - nơi tập trung nhiều dự án đầu tư nước ngoài đăng kí hoạt động, nhưng GDP của tỉnh vẫn đạt 5,5%. Trong đó các chỉ số: giá trị sản xuất công nghiệp tăng 6,9%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,44%, doanh thu dịch vụ tăng 16,25%, kim ngạch xuất khẩu đạt 835 triệu USD tăng 6,79%; tổng vốn đầu tư phát triển 16.478 tỷ đồng, tăng 8,5%; doanh số cho vay vốn tín dụng 15.650 tỷ đồng, dư nợ 26.700 tỷ đồng... không chỉ là những con số đáng ghi nhận theo báo cáo, mà còn khẳng định được hiệu quả trong thực tế.


Chủ tịch nước vui mừng khi được biết, thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành khẩn trương thực hiện các chính sách, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Các ngành, lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa - thể thao, an ninh - quốc phòng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao; chính sách an sinh xã hội được quan tâm và đạt hiệu quả tích cực.


Chủ tịch nước đã ghi nhận những kiến nghị của lãnh đạo tỉnh nhằm sớm giúp Bà Rịa - Vũng Tàu tháo gỡ khó khăn trong triển khai các dự án hạ tầng kết nối với hệ thống cảng Thị Vải-Cái Mép, cụ thể là xây dựng tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, tuyến đường bộ cao tốc TP.Hồ Chí Minh-Biên Hòa-Vũng Tàu; tiếp tục hỗ trợ vốn đầu tư nhằm bảo đảm tiến độ triển khai công trình đường liên cảng Cái Mép-Thị Vải, tuyến đường 991B và đường Phước Hòa- Cái Mép; đề nghị Trung ương có chỉ đạo điều phối chung về phát triển hệ thống cảng trong toàn vùng, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún, lãng phí.


Chủ tịch nước nhấn mạnh, Bà Rịa - Vũng Tàu cần có tính toán cụ thể trong việc quy hoạch phát triển cảng biển. Đây không chỉ là là lợi thế phát triển của tỉnh mà của cả khu vực và đất nước. Để phát huy được lợi thế cảng biển, Chủ tịch nước đề nghị, tỉnh cần phối hợp với các bộ, ngành triển khai đồng bộ xây dựng hạ tầng nhất là về giao thông nhằm tạo sự lưu thông thuận tiện cho hàng hóa của khu vực các tỉnh trọng điểm phía Nam và cả các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu đi các nước trên thế giới. Với đặc thù của một tỉnh phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, các cấp chính quyền cần có giải pháp hiệu quả hơn để tăng cung vốn tín dụng cho các doanh nghiệp, xử lý các khoản nợ xấu ở ngân hàng thương mại; giải quyết nguồn vốn đầu tư các công trình hạ tầng có ý nghĩa then chốt, tạo động lực phát triển các ngành dịch vụ cảng biển, dầu khí, du lịch. Chủ tịch nước cho rằng trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu, tình hình thu hút đầu tư cũng bị tác động nhưng với lợi thế nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, Bà Rịa-Vũng Tàu cần có chính sách để thu hút đầu tư vào các lĩnh vực phù hợp, khôi phục trở lại đà đăng kí mới các dự án. Chủ tịch nước cũng lưu ý, bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỉnh phải đặc biệt chú trọng đến sản xuất nông nghiệp xem đây là một trong những giải pháp giúp duy trì ổn định khi kinh tế tăng trưởng khó. Chủ tịch nước tin tưởng với sự đoàn kết nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ sớm trở thành tỉnh phát triển, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Trước đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trực tiếp khảo sát tuyến đường liên cảng dài 19km, kết nối các cảng lớn trong hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải; thăm Cảng quốc tế Cái Mép; làm việc với đại diện lãnh đạo các đơn vị đang quản lý kinh doanh cảng trên địa bàn; thăm Khu công nghiệp Phú Mỹ II, thăm Công ty Posco Việt Nam.


Hiện khu cảng Cái Mép - Thị Vải đã đón những con tàu có sức chở lên đến hơn 151.000 tấn. Đây là cửa ngõ giải phóng hàng cho các khu công nghiệp (KCN) nói chung và cho toàn bộ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng. Từ cảng Cái Mép - Thị Vải, tàu lớn có thể đi thẳng đến Mỹ và Châu Âu, tiết kiệm được khoảng 20% thời gian so với đi từ các cảng biển khác trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên tồn tại lớn nhất quản lý vận hành hệ thống cảng Cái Mép- Thị Vải là quy hoạch về hạ tầng giao thông chưa đồng bộ. Bên cạnh đó, sự thiếu phối kết hợp, khai thác lợi thế giữa các địa phương trong vùng nhằm chia sẻ nguồn hàng ra vào cảng đang là cản trở lớn; không chỉ làm giảm hiệu quả đầu tư cảng; mà còn gây lãng phí cho kinh tế cảng biển cả nước nói chung.


Cùng ngày, Chủ tịch nước đã làm việc với Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nghe lãnh đạo các ban quản lý, đại diện các doanh nghiệp báo cáo tình hình thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp thương mại trên địa bàn.


Đến ngày 21/6/2012, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có 235 dự án đầu tư với số vốn đăng kí 11,4 tỷ đô la. Nhìn chung, các dự án thu hút trong thời gian qua tại tỉnh đều phù hợp với tính chất khu công nghiệp, có suất đầu tư cao, sử dụng công nghệ tiên tiến, giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, sử dụng ít lao động.


Tại buổi làm việc, các đại biểu kiến nghị Đảng, Nhà nước có thêm cơ chế chính sách giúp giải quyết hàng tồn kho; mở rộng diện đối tượng doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ theo quy định Chính phủ; giãn thuế VAT giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi tăng trưởng.


Ghi nhận ý kiến của các đại biểu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao các doanh nghiệp đã chủ động sắp xếp chuyển đổi sản xuất kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trường, duy trì được đà tăng trưởng. Chủ tịch nước cũng cho rằng, giá trị công nghiệp được tạo ra trên địa bàn tỉnh nhiều, nhưng lượng hàng lưu thông qua cụm cảng chưa tương xứng. Bởi vậy, các cơ quan quản lý, nhà đầu tư cần làm tốt công tác quy hoạch, ưu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp lớn, hướng tới nâng công suất và khai thác hiệu quả cụm cảng./.

"Bà Rịa-Vũng Tàu cần phát huy lợi thế cảng biển"

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định, Bà Rịa-Vũng Tàu cần có giải pháp tháo
gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phát huy lợi thế cảng biển, chăm lo đời sống nhân
dân, duy trì mức tăng trưởng bền vững.


Làm việc với lãnh đạo tỉnh trong chuyến thăm và kiểm tra tình hình phát triển
kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,
ngày 28/6,  Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng Đoàn công tác đã ghi nhận
kết quả nổi bật trong thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội của Bà Rịa-Vũng Tàu.


Chủ tịch nước cho rằng, trong năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XI,
dù những biến động của kinh tế toàn cầu có ít nhiều tác động đến Bà Rịa-Vũng
Tàu, nơi tập trung nhiều dự án đầu tư nước ngoài đăng ký hoạt động, nhưng GDP
của tỉnh vẫn đạt 5,5%. Trong đó các chỉ số: giá trị sản xuất công nghiệp tăng
6,9%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,44%, doanh thu dịch vụ tăng 16,25%,
kim ngạch xuất khẩu đạt 835 triệu USD tăng 6,79%; tổng vốn đầu tư phát triển
16.478 tỷ đồng, tăng 8,5%; doanh số cho vay vốn tín dụng 15.650 tỷ đồng, dư nợ
26.700 tỷ đồng... không chỉ là những con số đáng ghi nhận theo báo cáo, mà còn
khẳng định được hiệu quả trong thực tế.


Chủ tịch nước vui mừng khi được biết, thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính
phủ, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành khẩn trương thực hiện các chính sách,
giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Các ngành, lĩnh vực
y tế, giáo dục-đào tạo, văn hóa-thể thao, an ninh-quốc phòng thực hiện tốt nhiệm
vụ được giao; chính sách an sinh xã hội được quan tâm và đạt hiệu quả tích cực.


Ông Trương Tấn Sang đã ghi nhận những kiến nghị của lãnh đạo tỉnh nhằm sớm giúp
Bà Rịa-Vũng Tàu tháo gỡ khó khăn trong triển khai các dự án hạ tầng kết nối với
hệ thống cảng Thị Vải-Cái Mép, cụ thể là xây dựng tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng
Tàu, tuyến đường bộ cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Biên Hòa-Vũng Tàu; tiếp tục hỗ
trợ vốn đầu tư nhằm bảo đảm tiến độ triển khai công trình đường liên cảng Cái
Mép-Thị Vải, tuyến đường 991B và đường Phước Hòa- Cái Mép; đề nghị Trung ương có
chỉ đạo điều phối chung về phát triển hệ thống cảng trong toàn vùng, tránh tình
trạng đầu tư dàn trải, manh mún, lãng phí.


Chủ tịch nước nhấn mạnh rằng Bà Rịa-Vũng Tàu cần có tính toán cụ thể trong việc
quy hoạch phát triển cảng biển. Đây không chỉ là là lợi thế phát triển của tỉnh
mà của cả khu vực và đất nước. Để phát huy được lợi thế cảng biển, Chủ tịch nước
đề nghị, tỉnh cần phối hợp với các bộ, ngành triển khai đồng bộ xây dựng hạ tầng
nhất là về giao thông nhằm tạo sự lưu thông thuận tiện cho hàng hóa của khu vực
các tỉnh trọng điểm phía Nam và cả các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu đi
các nước trên thế giới. Với đặc thù của một tỉnh phát triển mạnh công nghiệp
dịch vụ, các cấp chính quyền cần có giải pháp hiệu quả hơn để tăng cung vốn tín
dụng cho các doanh nghiệp, xử lý các khoản nợ xấu ở ngân hàng thương mại; giải
quyết nguồn vốn đầu tư các công trình hạ tầng có ý nghĩa then chốt, tạo động lực
phát triển các ngành dịch vụ cảng biển, dầu khí, du lịch.


Chủ tịch nước cho rằng trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu, tình hình
thu hút đầu tư cũng bị tác động nhưng với lợi thế nằm trong khu vực trọng điểm
kinh tế phía Nam, Bà Rịa-Vũng Tàu cần có chính sách để thu hút đầu tư vào các
lĩnh vực phù hợp, khôi phục trở lại đà đăng ký mới các dự án; lưu ý, bên cạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỉnh phải đặc biệt chú trọng đến sản xuất nông
nghiệp xem đây là một trong những giải pháp giúp duy trì ổn định khi kinh tế
tăng trưởng khó.


Ông Trương Tấn Sang tin tưởng với sự đoàn kết nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân, Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ sớm trở thành tỉnh phát triển, góp phần cùng cả
nước thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Trước đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trực tiếp khảo sát tuyến đường liên
cảng dài 19km, kết nối các cảng lớn trong hệ thống cảng biển Cái Mép-Thị Vải;
thăm Cảng quốc tế Cái Mép; làm việc với đại diện lãnh đạo các đơn vị đang quản
lý kinh doanh cảng trên địa bàn; thăm Khu công nghiệp Phú Mỹ II, thăm Công ty
Posco Việt Nam.


Hiện khu cảng Cái Mép-Thị Vải đã đón những con tàu có sức chở lên đến hơn
151.000 tấn. Đây là cửa ngõ giải phóng hàng cho các khu công nghiệp nói chung và
cho toàn bộ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng. Từ cảng Cái Mép-Thị Vải,
tàu lớn có thể đi thẳng đến Mỹ và Châu Âu, tiết kiệm được khoảng 20% thời gian
so với đi từ các cảng biển khác trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên tồn tại lớn
nhất quản lý vận hành hệ thống cảng Cái Mép-Thị Vải là quy hoạch về hạ tầng giao
thông chưa đồng bộ.


Bên cạnh đó, sự thiếu phối kết hợp, khai thác lợi thế giữa các địa phương
trong vùng nhằm chia sẻ nguồn hàng ra vào cảng đang là cản trở lớn; không chỉ
làm giảm hiệu quả đầu tư cảng; mà còn gây lãng phí cho kinh tế cảng biển cả nước
nói chung.


Cùng ngày, Chủ tịch nước đã làm việc với Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu, nghe lãnh đạo các ban quản lý, đại diện các doanh nghiệp báo cáo
tình hình thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp thương mại trên địa bàn.


Đến ngày 21/6 vừa qua, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 235 dự án đầu tư với số vốn đăng
kí 11,4 tỷ USD. Nhìn chung, các dự án thu hút trong thời gian qua tại tỉnh đều
phù hợp với tính chất khu công nghiệp, có suất đầu tư cao, sử dụng công nghệ
tiên tiến, giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, sử dụng ít lao động.


Tại buổi làm việc, các đại biểu kiến nghị Đảng, Nhà nước có thêm cơ chế chính
sách giúp giải quyết hàng tồn kho; mở rộng diện đối tượng doanh nghiệp được
hưởng hỗ trợ theo quy định Chính phủ; giãn thuế VAT giúp doanh nghiệp vượt qua
khó khăn, phục hồi tăng trưởng.


Ghi nhận ý kiến của các đại biểu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao các
doanh nghiệp đã chủ động sắp xếp chuyển đổi sản xuất kinh doanh, tích cực tìm
kiếm thị trường, duy trì được đà tăng trưởng.


Chủ tịch nước cũng cho rằng, giá trị công nghiệp được tạo ra trên địa bàn
tỉnh nhiều, nhưng lượng hàng lưu thông qua cụm cảng chưa tương xứng. Bởi vậy,
các cơ quan quản lý, nhà đầu tư cần làm tốt công tác quy hoạch, ưu tiên hỗ trợ
các doanh nghiệp lớn, hướng tới nâng công suất và khai thác hiệu quả cụm cảng./.


Vũng Tàu: Cấm tắm biển ngoài giờ hành chính!

17 giờ ngày 27.6, chúng tôi đứng trước Khu du lịch (KDL) Paradise (TP.Vũng Tàu, Bà Rịa-Vũng Tàu), đường Thùy Vân - Nguyễn An Ninh, chứng kiến cảnh hàng chục người dân chạy xe vào cổng để tắm biển đều bị bảo vệ ngăn lại, không cho vào.


Bảo vệ tên H. cho biết: “Theo quy định của UBND TP.Vũng Tàu và của công ty nên chúng tôi không thể cho dân vào tắm biển giờ này được. Mỗi lần ra ngăn lại tôi ngại lắm chứ, nhưng khi cho họ vào thì chúng tôi bị công ty la rầy vì làm trái quy định của Nhà nước”.


1931598162_1_4
Biển báo “Hết giờ tắm biển” đặt trước cổng KDL Paradise - Ảnh: Nguyễn Long 

Do bị bảo vệ ngăn lại, anh Nguyễn Văn Cường (ngụ P.Thắng Tam, TP.Vũng Tàu), bức xúc: “Sao đi tắm biển phải theo giờ quy định của nhà nước? Nếu là cán bộ công chức hay sinh viên, học sinh đi làm, đi học trong giờ hành chính thì lấy đâu ra thời gian mà đến biển để tắm? Tôi đề nghị UBND TP.Vũng Tàu phải tăng thêm thời gian tắm biển và cử lực lượng cứu hộ trực”.


Trong khi đó, vào lúc 17 giờ 30 cùng ngày, khi có mặt tại KDL Bimexco (cách KDL Paradise hơn 200 m), chúng tôi vẫn thấy khách vào tắm biển rất đông. Lối dẫn xuống bãi biển của KDL này có đặt bản ghi nội dung “Giờ tắm biển từ 7 - 17 giờ. Ngoài giờ trên không có cứu hộ”. Các bảo vệ ở đây vẫn bấm phiếu giữ xe cho khách xuống tắm biển, mặc dù thời gian này đã ngoài giờ quy định.


Cấm do thiếu cứu hộ

Trao đổi với PV, ông Đoàn Thế Long, Cố vấn Tổng giám đốc Công ty liên doanh Vũng Tàu - Paradise, chia sẻ: “Quy định không cho dân tắm biển trước 7 giờ và sau 17 giờ là bất hợp lý. Trong các cuộc họp với UBND TP.Vũng Tàu, chúng tôi đều có ý kiến kéo dài thời gian tắm biển nhưng vẫn chưa thấy phản hồi”.


“Khi để người dân tắm biển ngoài giờ quy định, lỡ xảy ra sự cố chết đuối thì chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Vì vậy, khi không có lực lượng cứu hộ của Nhà nước trực nữa thì chúng tôi buộc lòng không cho người dân vào tắm”, ông Long nói thêm.


Vì sao không có lực lượng cứu hộ ngoài giờ quy định? Ông Phạm Khắc Tộ, Phó trưởng ban Quản lý các KDL TP.Vũng Tàu, giải thích: “Do anh em làm việc, ngâm mình dưới nước từ sáng đến chiều thì sức đâu mà làm nổi. Giờ mà tuyển một nhân viên cứu hộ vào làm đâu có dễ”.


Theo tìm hiểu của PV, quy định chỉ được tắm biển từ 7-17 giờ được UBND TP.Vũng Tàu ban hành ngày 31.8.1996, nhưng lâu nay ít ai thực thi. Vào ngày 27.5, UBND TP.Vũng Tàu có văn bản cảnh báo nguy hiểm khi tắm biển trước 7 giờ và sau 17 giờ.


Theo đó, UBND TP.Vũng Tàu đề nghị UBND các phường, xã tuyên truyền cho người dân biết những nguy hiểm khi tắm biển ngoài giờ quy định; đồng thời vận động nhân dân không nên tắm biển quá sớm hoặc quá muộn khi chưa có lực lượng trực cứu hộ. Từ sự "nhắc nhở" này, các KDL mới áp dụng trở lại quy định trên.


Trao đổi với PV, bà Trương Thị Hường, Phó chủ tịch UBND TP.Vũng Tàu lý giải: "Thời gian qua, du khách và người dân tắm biển từ sáng sớm hoặc chiều tối khi không có lực lượng cứu hộ đã xảy ra nhiều vụ tai nạn chết đuối. Chính vì vậy UBND TP.Vũng Tàu đã ra quy định giờ tắm biển như trên". Tuy nhiên, bà Hường cũng nói thêm với PV: “Nhưng tới đây chúng tôi sẽ kéo dài thời gian tắm biển đến 19 giờ tối”.

Bất động sản Vũng Tàu "vượt cạn"


Dù không tiến hành giảm giá hàng loạt nhưng để kích đầu ra, nhiều dự án căn hộ tại Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phải áp dụng chính sách thanh toán linh hoạt và chiết khấu với tỷ lệ phù hợp cho khách hàng.



Chiều lòng “thượng đế”


Dù không tiến hành giảm giá hàng loạt nhưng để kích đầu ra, nhiều dự án căn hộ tại Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phải áp dụng chính sách thanh toán linh hoạt và chiết khấu với tỷ lệ phù hợp cho khách hàng.


Nằm ngay góc đường Võ Thị Sáu và Hồ Quý Ly, dự án cao ốc Oscland, do Công ty CP Đầu tư Phát triển Địa ốc OSC phát triển (bao gồm 2 block với 508 căn hộ), đang bước vào những công đoạn cuối cùng để kịp giao nhà vào cuối năm nay.


Dọc theo các tuyến đường chính tại TP. Vũng Tàu, như: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Lê Hồng Phong, Hoàng Hoa Thám..., có không ít dự án đang trong giai đoạn lên tầng lẫn sắp hoàn thiện.


Cụ thể như dự án căn hộ Saigonres (góc đường Xô Viết Nghệ Tĩnh - Lê Hồng Phong), nhiều khách hàng đã dọn vào ở, trong khi tầng trệt, Điện máy Nguyễn Kim đã “xí phần” để mở siêu thị.


Đối diện với dự án Saigonres, DIC Group sắp hoàn tất chung cư 24 tầng; còn trên trục Nam Kỳ Khởi Nghĩa, sau khi bàn giao chung cư lô B, Công ty Phát triển Nhà Bà Rịa - Vũng Tàu (Hodeco - HDC) cũng đang trong quá trình xây dựng siêu thị kết hợp với chung cư lô A. Đa phần những dự án này đều được triển khai và mở bán từ năm 2009.


Tại sàn giao dịch căn hộ Oscland trên đường Lê Lợi, không khí giao dịch khá trầm lắng. Tuy nhiên, không vì thế mà giá cả căn hộ lại lâm vào tình cảnh không phanh.

Thậm chí, trong đợt tung hàng lần thứ 3 (tháng 12/2010), giá căn hộ Oscland được điều chỉnh tăng từ 10 - 15% so với đợt 1.


Với các loại diện tích từ 40 - 117m2, giá căn hộ hiện đang dao động từ 610 triệu đồng đến dưới 2 tỷ đồng/căn (tương ứng với 16,3 - 17,7 triệu đồng/m2), cao hơn cả giá rao bán căn hộ khoảng 50m2 thuộc một số quận tại TP.HCM như: Bình Tân, quận 12...


Nhân viên bán hàng tại sàn cho biết, hơn 50% số căn hộ của dự án Oscland đã có chủ, đặc biệt là các căn hộ có diện tích nhỏ (40 - 50m2), mức chiết khấu trên mỗi căn hộ sẽ không vượt quá 5%. Song, ngoài phương thức thanh toán 10 đợt được áp dụng từ trước đến nay, khách hàng có thể đề xuất phương thức khác với chủ đầu tư, hai bên sẽ xem xét và chọn giải pháp phù hợp.


Ngoài căn hộ Oscland, nhiều dự án tại BR-VT cũng đưa ra chính sách linh hoạt để đẩy hàng. Điển hình như cao ốc Bàu Sen (ngay góc Hoàng Hoa Thám - Võ Thị Sáu), do Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đô thị tỉnh BR-VT (UDEC) làm chủ đầu tư (dự án có quy mô 21 tầng căn hộ, với 588 căn có diện tích từ 87 - 114,8m2; cùng 4 tầng thương mại).


Nếu so về tiến độ, dự án này sẽ khó hoàn thành trong năm 2012 như dự kiến ban đầu. Tuy thế, ngay từ đầu tháng 6, Công ty đã điều chỉnh tiến độ thanh toán mua căn hộ thành 7 đợt (thay vì 9 đợt như trước). Tư vấn bán hàng tại sàn giao dịch bất động sản (BĐS) của UDEC (tọa lạc trên đường Ba Tháng Hai, TP. Vũng Tàu) cho biết, nếu không đồng ý với tiến độ của Công ty, khách hàng có thể đề xuất phương thức khác để Ban giám đốc xem xét. Hơn nữa, nếu khách mua nhà đóng trước 95% giá trị căn hộ sẽ được hưởng chiết khấu 5% và được cộng thêm 2% nữa nếu mua từ 2 căn trở lên.


Trong khi đó, dự án chung cư Phú Mỹ (thị trấn Phú Mỹ, thị xã Bà Rịa) do Hodeco phát triển, được mở bán từ năm 2009 nhưng đến nay vẫn còn một lượng đáng kể căn hộ chưa bán ra. Đại diện công ty này cho biết, hiện tại, những khách hàng mua từ 2 căn trở lên đều nhận được chiết khấu, đặc biệt, khách mua từ 10 căn trở lên sẽ được giảm 20% (giảm từ 9 triệu xuống còn 8 triệu đồng/m2).


Sàng lọc phân khúc


Nhận xét về tình hình giao dịch căn hộ tại thị trường BR-VT, ông Lê Viết Liên, Trưởng phòng Đầu tư - Tài chính Hodeco, cho biết, trong 3 năm qua, thị trường BĐS khá trầm lắng, đặc biệt là ở phân khúc căn hộ. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự sụt giảm đáng kể doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong quý I/2012.


Theo đó, chung cư 199 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, lô B (đã hoàn thành và giao nhà cho khách hàng) được mở bán từ năm 2010 nhưng đến nay vẫn còn trên 40 căn hộ chưa có khách hàng (bao gồm 2 block, với 256 căn hộ).


Đa phần các dự án căn hộ do HDC phát triển đều nằm trong khu vực trung tâm thành phố (không nằm gần biển) nên chủ yếu nhắm đến khách hàng là người dân có nhu cầu nhà ở tại BR-VT, trong khi đó, khách đến từ TP.HCM và các tỉnh lân cận chỉ chiếm khoảng 20%. Ngay cả dự án chung cư lô A cũng đi theo hướng này, riêng tầng thương mại, HDC đã ký sơ bộ với Saigon Co.op để phát triển siêu thị tại đây.


Qua thực tế tìm hiểu, khách đến với dự án Oscland chủ yếu là người ở khu vực lân cận BR-VT, do cao ốc có hướng nhìn ra biển và có thông tin, chủ đầu tư đang xin chủ trương mở đường nối trực tiếp từ dự án ra thẳng Khu du lịch Tháng 10 (dự án của chính Công ty đang khai thác, nằm trên đường Thùy Vân, Bãi Sau) nên sản phẩm căn hộ được thiết kế nhắm đến khách có nhu cầu về căn hộ nghỉ dưỡng.


Theo ông Liên, do thị trường căn hộ dự kiến sẽ còn trầm lắng đến 2013 nên Công ty sẽ giãn tiến độ triển khai các dự án ở hạng mục này, tức khoảng quý III/2012 Hodeco sẽ triển khai bán những dự án có tính thanh khoản và mang lại tỷ suất lợi nhuận cao như Khu nhà ở Đồi Ngọc Tước II, Khu nhà ở phía tây đường Ba Tháng Hai và chủ yếu nhắm đến khách hàng TP.HCM có nhu cầu về nghỉ dưỡng.


Nhìn nhận về xu hướng này, chủ một sàn giao dịch BĐS đơn lẻ nằm trên đường Bình Giã (TP. Vũng Tàu) cho rằng, không chỉ do vấn đề khó khăn chung của thị trường, hạng mục căn hộ sở dĩ chưa “bứt phá” mạnh mẽ là do quỹ đất nền tại BR-VT vẫn chưa khai thác hết nên dự án căn hộ mọc lên vẫn phục vụ chủ yếu nhu cầu nghỉ dưỡng là chính.


Theo Doanh Nhân Sài Gòn



Bà Rịa - Vũng Tàu cần tập trung phát huy lợi thế cảng biển

Sáng 28/6, ngay sau khi tới Bà Rịa - Vũng Tàu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đi kiểm tra nắm tình hình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.


Tại huyện Tân Thành, Chủ tịch nước đã thăm hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải; làm việc với đại diện các đơn vị quản lý và kinh doanh cảng trên địa bàn. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trực tiếp khảo sát tuyến đường liên cảng dài 19km, kết nối các cảng lớn trong hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải.




Tàu hàng vào cảng Cái Mép - Thị Vải (Ảnh: Internet)

Cái Mép - Thị Vải là hệ thống cảng biển có tầm quan trọng bậc nhất Việt Nam, tiếp cận tuyến hàng hàng hải quốc tế, liên thông với hệ thống cảng biển Đồng Nai và TP HCM, tạo thành một hệ thống cảng liên hoàn gắn với những trung tâm kinh tế phát triển năng động.

Hiện nay, hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải đã có 24 cảng đã được đưa vào khai thác. Lượng hàng trong năm 2011 đạt khoảng 52 triệu tấn. Cùng với sự phát triển của cụm cảng; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã hình thành 12 khu công nghiệp được bố trí dọc theo bờ sông. Tuy nhiên tồn tại lớn nhất quản lý vận hành hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải là quy hoạch về hạ tầng giao thông chưa đồng bộ.


Bên cạnh đó, sự thiếu phối kết hợp, khai thác lợi thế giữa các địa phương trong vùng nhằm chia sẻ nguồn hàng ra vào cảng đang là cản trở lớn; không chỉ làm giảm hiệu quả đầu tư cảng mà còn gây lãng phí cho kinh tế cảng biển cả nước nói chung.


Tại buổi làm việc với Ban Quản lý khu công nghiệp và một số doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Chủ tịch nước chia sẻ với những khó khăn của doanh nghiệp, ghi nhận những đề xuất, kiến nghị của các đại biểu về cơ chế chính sách giúp giải quyết hàng tồn kho; mở rộng diện đối tượng doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ theo quy định Chính phủ; giãn thuế VAT giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi tăng trưởng. 


Chủ tịch nước Trương Tấn Sang  đánh giá cao các doanh nghiệp đã chủ động khắc phục khó khăn, sắp xếp chuyển đổi sản xuất kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trường, duy trì được đà tăng trưởng.


Sau khi kiểm tra thực tế tại cơ sở, chiều 28/6, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng đoàn công tác trung ương đã làm việc với cán bộ chủ chốt tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.


Báo cáo với Chủ tịch nước, ông Trần Minh Sanh, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, năm 2011 và những tháng đầu năm 2012, kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn, nhưng đảng bộ, chính quyền các cấp trong tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt đưa tốc độ tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 10%, gấp gần 1,7 lần mức tăng bình quân của cả nước (6%). Kim ngạch xuất khẩu, trừ dầu khí, tăng trưởng cao nhất trong các năm gần đây (đạt gần 1,8 tỷ USD); nông lâm ngư nghiệp có bước phát triển, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 3,47%; an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. 


Tuy nhiên, các đại biểu cũng cho biết, 6 tháng đầu năm nay, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 5,5%, thu hút đầu tư có xu hướng chậm lại, sức tiêu thụ chậm, lượng hàng hóa tồn kho lớn dẫn đến rất nhiều doanh nghiệp khó khăn, trong đó 391 doanh nghiệp phải dừng hoạt động và giải thể tác động không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.


Bên cạnh những khó khăn chung, các đại biểu cũng cho rằng, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhất là đầu tư cơ sở hạ tầng, phối hợp trong việc khai thác lợi thế của cảng biển nước sâu Cái Mép - Thị Vải để thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng.


Phát biểu tại buổi làm việc, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh những kết quả đạt được trong những năm qua của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chủ tịch nước nhấn mạnh, Bà Rịa - Vũng Tàu cần có tính toán cụ thể trong việc quy hoạch phát triển cảng biển. Đây không chỉ là là lợi thế phát triển của tỉnh mà của cả khu vực và đất nước.


Chủ tịch nước đề nghị, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cần phối hợp với các bộ ngành để triển khai quyết liệt hạ tầng, nhất là về giao thông nhằm tạo sự lưu thông thuận cho hàng hóa hóa của khu vực các tỉnh trọng điểm phía Nam, và cả các tỉnh ĐBSCL xuất khẩu đi các nước trên thế giới.


Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ, Chủ tịch nước đề nghị các cấp chính quyền cần có cơ chế tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, nhất là về vốn. Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, vấn đề thu hút đầu tư cũng bị tác động nhưng với lợi thế của mình nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu cần có chính sách  để thu hút đầu tư vào các lĩnh vực phù hợp với điều kiện của tỉnh.


Chủ tịch nước cũng lưu ý, bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì phải đặc biệt chú trọng đến sản xuất nông nghiệp, Chủ tịch nước nhấn mạnh, đây là lĩnh vực có bước tăng trưởng tốt giúp duy trì ổn định khi kinh tế tăng trưởng khó.


Chủ tịch nước tin tưởng, với lợi thế địa lý của mình cùng với sự đoàn kết nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ sớm trở thành tỉnh phát triển, góp phần cùng với cả nước thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước./.



Hoàng Dũng/VOV1

Bất động sản Vũng Tàu "vượt cạn"


Dù không tiến hành giảm giá hàng loạt nhưng để kích đầu ra, nhiều dự án căn hộ tại Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phải áp dụng chính sách thanh toán linh hoạt và chiết khấu với tỷ lệ phù hợp cho khách hàng.



Chiều lòng “thượng đế”


Dù không tiến hành giảm giá hàng loạt nhưng để kích đầu ra, nhiều dự án căn hộ tại Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phải áp dụng chính sách thanh toán linh hoạt và chiết khấu với tỷ lệ phù hợp cho khách hàng.


Nằm ngay góc đường Võ Thị Sáu và Hồ Quý Ly, dự án cao ốc Oscland, do Công ty CP Đầu tư Phát triển Địa ốc OSC phát triển (bao gồm 2 block với 508 căn hộ), đang bước vào những công đoạn cuối cùng để kịp giao nhà vào cuối năm nay.


Dọc theo các tuyến đường chính tại TP. Vũng Tàu, như: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Lê Hồng Phong, Hoàng Hoa Thám..., có không ít dự án đang trong giai đoạn lên tầng lẫn sắp hoàn thiện.


Cụ thể như dự án căn hộ Saigonres (góc đường Xô Viết Nghệ Tĩnh - Lê Hồng Phong), nhiều khách hàng đã dọn vào ở, trong khi tầng trệt, Điện máy Nguyễn Kim đã “xí phần” để mở siêu thị.


Đối diện với dự án Saigonres, DIC Group sắp hoàn tất chung cư 24 tầng; còn trên trục Nam Kỳ Khởi Nghĩa, sau khi bàn giao chung cư lô B, Công ty Phát triển Nhà Bà Rịa - Vũng Tàu (Hodeco - HDC) cũng đang trong quá trình xây dựng siêu thị kết hợp với chung cư lô A. Đa phần những dự án này đều được triển khai và mở bán từ năm 2009.


Tại sàn giao dịch căn hộ Oscland trên đường Lê Lợi, không khí giao dịch khá trầm lắng. Tuy nhiên, không vì thế mà giá cả căn hộ lại lâm vào tình cảnh không phanh.

Thậm chí, trong đợt tung hàng lần thứ 3 (tháng 12/2010), giá căn hộ Oscland được điều chỉnh tăng từ 10 - 15% so với đợt 1.


Với các loại diện tích từ 40 - 117m2, giá căn hộ hiện đang dao động từ 610 triệu đồng đến dưới 2 tỷ đồng/căn (tương ứng với 16,3 - 17,7 triệu đồng/m2), cao hơn cả giá rao bán căn hộ khoảng 50m2 thuộc một số quận tại TP.HCM như: Bình Tân, quận 12...


Nhân viên bán hàng tại sàn cho biết, hơn 50% số căn hộ của dự án Oscland đã có chủ, đặc biệt là các căn hộ có diện tích nhỏ (40 - 50m2), mức chiết khấu trên mỗi căn hộ sẽ không vượt quá 5%. Song, ngoài phương thức thanh toán 10 đợt được áp dụng từ trước đến nay, khách hàng có thể đề xuất phương thức khác với chủ đầu tư, hai bên sẽ xem xét và chọn giải pháp phù hợp.


Ngoài căn hộ Oscland, nhiều dự án tại BR-VT cũng đưa ra chính sách linh hoạt để đẩy hàng. Điển hình như cao ốc Bàu Sen (ngay góc Hoàng Hoa Thám - Võ Thị Sáu), do Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đô thị tỉnh BR-VT (UDEC) làm chủ đầu tư (dự án có quy mô 21 tầng căn hộ, với 588 căn có diện tích từ 87 - 114,8m2; cùng 4 tầng thương mại).


Nếu so về tiến độ, dự án này sẽ khó hoàn thành trong năm 2012 như dự kiến ban đầu. Tuy thế, ngay từ đầu tháng 6, Công ty đã điều chỉnh tiến độ thanh toán mua căn hộ thành 7 đợt (thay vì 9 đợt như trước). Tư vấn bán hàng tại sàn giao dịch bất động sản (BĐS) của UDEC (tọa lạc trên đường Ba Tháng Hai, TP. Vũng Tàu) cho biết, nếu không đồng ý với tiến độ của Công ty, khách hàng có thể đề xuất phương thức khác để Ban giám đốc xem xét. Hơn nữa, nếu khách mua nhà đóng trước 95% giá trị căn hộ sẽ được hưởng chiết khấu 5% và được cộng thêm 2% nữa nếu mua từ 2 căn trở lên.


Trong khi đó, dự án chung cư Phú Mỹ (thị trấn Phú Mỹ, thị xã Bà Rịa) do Hodeco phát triển, được mở bán từ năm 2009 nhưng đến nay vẫn còn một lượng đáng kể căn hộ chưa bán ra. Đại diện công ty này cho biết, hiện tại, những khách hàng mua từ 2 căn trở lên đều nhận được chiết khấu, đặc biệt, khách mua từ 10 căn trở lên sẽ được giảm 20% (giảm từ 9 triệu xuống còn 8 triệu đồng/m2).


Sàng lọc phân khúc


Nhận xét về tình hình giao dịch căn hộ tại thị trường BR-VT, ông Lê Viết Liên, Trưởng phòng Đầu tư - Tài chính Hodeco, cho biết, trong 3 năm qua, thị trường BĐS khá trầm lắng, đặc biệt là ở phân khúc căn hộ. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự sụt giảm đáng kể doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong quý I/2012.


Theo đó, chung cư 199 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, lô B (đã hoàn thành và giao nhà cho khách hàng) được mở bán từ năm 2010 nhưng đến nay vẫn còn trên 40 căn hộ chưa có khách hàng (bao gồm 2 block, với 256 căn hộ).


Đa phần các dự án căn hộ do HDC phát triển đều nằm trong khu vực trung tâm thành phố (không nằm gần biển) nên chủ yếu nhắm đến khách hàng là người dân có nhu cầu nhà ở tại BR-VT, trong khi đó, khách đến từ TP.HCM và các tỉnh lân cận chỉ chiếm khoảng 20%. Ngay cả dự án chung cư lô A cũng đi theo hướng này, riêng tầng thương mại, HDC đã ký sơ bộ với Saigon Co.op để phát triển siêu thị tại đây.


Qua thực tế tìm hiểu, khách đến với dự án Oscland chủ yếu là người ở khu vực lân cận BR-VT, do cao ốc có hướng nhìn ra biển và có thông tin, chủ đầu tư đang xin chủ trương mở đường nối trực tiếp từ dự án ra thẳng Khu du lịch Tháng 10 (dự án của chính Công ty đang khai thác, nằm trên đường Thùy Vân, Bãi Sau) nên sản phẩm căn hộ được thiết kế nhắm đến khách có nhu cầu về căn hộ nghỉ dưỡng.


Theo ông Liên, do thị trường căn hộ dự kiến sẽ còn trầm lắng đến 2013 nên Công ty sẽ giãn tiến độ triển khai các dự án ở hạng mục này, tức khoảng quý III/2012 Hodeco sẽ triển khai bán những dự án có tính thanh khoản và mang lại tỷ suất lợi nhuận cao như Khu nhà ở Đồi Ngọc Tước II, Khu nhà ở phía tây đường Ba Tháng Hai và chủ yếu nhắm đến khách hàng TP.HCM có nhu cầu về nghỉ dưỡng.


Nhìn nhận về xu hướng này, chủ một sàn giao dịch BĐS đơn lẻ nằm trên đường Bình Giã (TP. Vũng Tàu) cho rằng, không chỉ do vấn đề khó khăn chung của thị trường, hạng mục căn hộ sở dĩ chưa “bứt phá” mạnh mẽ là do quỹ đất nền tại BR-VT vẫn chưa khai thác hết nên dự án căn hộ mọc lên vẫn phục vụ chủ yếu nhu cầu nghỉ dưỡng là chính.


Theo Doanh Nhân Sài Gòn



Vũng Tàu: Cấm tắm biển ngoài giờ hành chính!

Quy định chỉ được tắm biển từ 7 - 17 giờ mỗi ngày đang gây khó cho ngành du lịch Vũng Tàu.


17 giờ ngày 27.6, chúng tôi đứng trước Khu du lịch (KDL) Paradise (TP.Vũng Tàu, Bà Rịa-Vũng Tàu), đường Thùy Vân - Nguyễn An Ninh, chứng kiến cảnh hàng chục người dân chạy xe vào cổng để tắm biển đều bị bảo vệ ngăn lại, không cho vào.

Bảo vệ tên H. cho biết: “Theo quy định của UBND TP.Vũng Tàu và của công ty nên chúng tôi không thể cho dân vào tắm biển giờ này được. Mỗi lần ra ngăn lại tôi ngại lắm chứ, nhưng khi cho họ vào thì chúng tôi bị công ty la rầy vì làm trái quy định của Nhà nước”.

Biển báo “Hết giờ tắm biển” đặt trước cổng KDL Paradise - Ảnh: Nguyễn Long 
Do bị bảo vệ ngăn lại, anh Nguyễn Văn Cường (ngụ P.Thắng Tam, TP.Vũng Tàu), bức xúc: “Sao đi tắm biển phải theo giờ quy định của nhà nước? Nếu là cán bộ công chức hay sinh viên, học sinh đi làm, đi học trong giờ hành chính thì lấy đâu ra thời gian mà đến biển để tắm? Tôi đề nghị UBND TP.Vũng Tàu phải tăng thêm thời gian tắm biển và cử lực lượng cứu hộ trực”.

Trong khi đó, vào lúc 17 giờ 30 cùng ngày, khi có mặt tại KDL Bimexco (cách KDL Paradise hơn 200 m), chúng tôi vẫn thấy khách vào tắm biển rất đông. Lối dẫn xuống bãi biển của KDL này có đặt bản ghi nội dung “Giờ tắm biển từ 7 - 17 giờ. Ngoài giờ trên không có cứu hộ”. Các bảo vệ ở đây vẫn bấm phiếu giữ xe cho khách xuống tắm biển, mặc dù thời gian này đã ngoài giờ quy định.

Cấm do thiếu cứu hộ

Trao đổi với PV, ông Đoàn Thế Long, Cố vấn Tổng giám đốc Công ty liên doanh Vũng Tàu - Paradise, chia sẻ: “Quy định không cho dân tắm biển trước 7 giờ và sau 17 giờ là bất hợp lý. Trong các cuộc họp với UBND TP.Vũng Tàu, chúng tôi đều có ý kiến kéo dài thời gian tắm biển nhưng vẫn chưa thấy phản hồi”.

“Khi để người dân tắm biển ngoài giờ quy định, lỡ xảy ra sự cố chết đuối thì chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Vì vậy, khi không có lực lượng cứu hộ của Nhà nước trực nữa thì chúng tôi buộc lòng không cho người dân vào tắm”, ông Long nói thêm.

Vì sao không có lực lượng cứu hộ ngoài giờ quy định? Ông Phạm Khắc Tộ, Phó trưởng ban Quản lý các KDL TP.Vũng Tàu, giải thích: “Do anh em làm việc, ngâm mình dưới nước từ sáng đến chiều thì sức đâu mà làm nổi. Giờ mà tuyển một nhân viên cứu hộ vào làm đâu có dễ”.

Theo tìm hiểu của PV, quy định chỉ được tắm biển từ 7-17 giờ được UBND TP.Vũng Tàu ban hành ngày 31.8.1996, nhưng lâu nay ít ai thực thi. Vào ngày 27.5, UBND TP.Vũng Tàu có văn bản cảnh báo nguy hiểm khi tắm biển trước 7 giờ và sau 17 giờ.

Theo đó, UBND TP.Vũng Tàu đề nghị UBND các phường, xã tuyên truyền cho người dân biết những nguy hiểm khi tắm biển ngoài giờ quy định; đồng thời vận động nhân dân không nên tắm biển quá sớm hoặc quá muộn khi chưa có lực lượng trực cứu hộ. Từ sự "nhắc nhở" này, các KDL mới áp dụng trở lại quy định trên.

Trao đổi với PV, bà Trương Thị Hường, Phó chủ tịch UBND TP.Vũng Tàu lý giải: "Thời gian qua, du khách và người dân tắm biển từ sáng sớm hoặc chiều tối khi không có lực lượng cứu hộ đã xảy ra nhiều vụ tai nạn chết đuối. Chính vì vậy UBND TP.Vũng Tàu đã ra quy định giờ tắm biển như trên". Tuy nhiên, bà Hường cũng nói thêm với PV: “Nhưng tới đây chúng tôi sẽ kéo dài thời gian tắm biển đến 19 giờ tối”.

Nguyễn Long/
Thanh niên



Wednesday, June 27, 2012

Đề nghị thành lập thành phố Bà Rịa

QĐND - Trong phiên họp thứ 9 (từ 16 đến 18-7-2012) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) Khóa XIII, Chính phủ sẽ trình việc xin chủ trương thành lập thành phố Bà Rịa thuộc tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu. Đây cũng là nơi đang thí điểm thực hiện không tổ chức hội đồng nhân dân các cấp huyện, quận, phường. Nguồn tin từ Văn phòng Chính phủ cho hay, Thủ tướng Chính phủ đã phân công Bộ trưởng Bộ Nội vụ chuẩn bị nội dung và trình nội dung này trước UBTVQH.


Ngoài nội dung trên, tại phiên họp này, Chính phủ sẽ trình Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư; Dự án Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng; Việc ban hành Nghị định quy định tổ chức các ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng và đón nhận một số danh hiệu và hình thức khen thưởng, nghi lễ đối ngoại và đón tiếp khách nước ngoài; việc ban hành Nghị định quy định tổ chức lễ Quốc tang trong những trường hợp thiên tai, thảm họa đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến tính mạng nhân dân.


Minh Thắng

Thêm nhà máy thép ở Bà Rịa-Vũng Tàu

Thêm nhà máy thép ở Bà Rịa-Vũng Tàu


Văn Nam



Thêm nhà máy thép ở Bà Rịa-Vũng Tàu

Một nhà máy sản xuất thép của Posco ở Bà Rịa - Vũng Tàu - Ảnh: Đình Dũng.


(TBKTSG Online) - Ngày 27-6, Công ty thép Posco SS Vina đã khởi công xây dựng nhà máy thép công suất 1 triệu tấn/năm tại khu công nghiệp Phú Mỹ 1, huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu.



Nhà máy sẽ sản xuất 1 triệu tấn phôi/năm, sau đó cán ra các loại thép thành phẩm gồm 700.000 tấn thép hình, thép kết cấu nặng và 300.000 tấn thép xây dựng như thép thanh, thép vằn mỗi năm.



Nhà máy có tổng vốn đầu tư khoảng 620 triệu đô la Mỹ này sẽ đi vào hoạt động trong vòng 36 tháng nữa.



Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online ngay sau khi dự lễ khởi công nhà máy thép của Posco sáng nay, ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, các loại thép hình, thép kết cấu nặng của Posco sản xuất hiện tại thị trường trong nước chưa tiêu thụ nhiều.



Tuy nhiên những sản phẩm thép kếu cấu như của Posco sản xuất dự báo sẽ có nhu cầu nhiều trong tương lai nhằm phục vụ cho việc phát triển hạ tầng cầu đường, ngành công nghiệp nặng, cơ khí ...



Theo ông Cường, hiện tổng công suất sản xuất thép xây dựng cả nước đạt khoảng 10 triệu tấn, trong khi đó, nhu cầu chỉ dừng lại ở mức 5- 6 triệu tấn/năm. Với việc thêm 300.000 tấn/năm từ nhà máy của Posco trong 3 năm tới, công suất thép cả nước sẽ vượt lên trên 10 triệu tấn.



Cũng qua trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, ông Đỗ Duy Thái, Phó chủ tịch VSA cho biết, lượng thép xây dựng tiêu thụ trên cả nước đang giảm mạnh. Đặc biệt tiêu thụ thép trong tháng 5, tháng 6 bị chậm lại rất nhiều. Trong 5 tháng đầu năm lượng thép xây dựng chỉ đạt gần 2 triệu tấn, giảm gần 10% so với cùng kỳ.



Ông Thái cho biết hiện có nhiều nhà máy thép chỉ sản xuất cầm chừng, chạy khoảng 50% công suất. Đến nay đã có 6 công ty trong ngành thép do làm ăn thua lỗ, nợ nần phải sang nhượng nhà máy cho các doanh nghiệp khác.



Ông Thái dự báo tình hình tiêu thụ thép xây dựng trong 6 tháng cuối năm cũng không khả quan hơn bởi thị trường bất động sản vẫn còn ảm đạm, nhiều dự án vẫn chưa thể khởi động. Đặc biệt là xuất khẩu ngành thép sẽ tiếp tục khó khăn trong thời gian tới.

Thêm nhà máy thép ở Bà Rịa-Vũng Tàu

Thêm nhà máy thép ở Bà Rịa-Vũng Tàu


Văn Nam



Thêm nhà máy thép ở Bà Rịa-Vũng Tàu

Một nhà máy sản xuất thép của Posco ở Bà Rịa - Vũng Tàu - Ảnh: Đình Dũng.


(TBKTSG Online) - Ngày 27-6, Công ty thép Posco SS Vina đã khởi công xây dựng nhà máy thép công suất 1 triệu tấn/năm tại khu công nghiệp Phú Mỹ 1, huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu.



Nhà máy sẽ sản xuất 1 triệu tấn phôi/năm, sau đó cán ra các loại thép thành phẩm gồm 700.000 tấn thép hình, thép kết cấu nặng và 300.000 tấn thép xây dựng như thép thanh, thép vằn mỗi năm.



Nhà máy có tổng vốn đầu tư khoảng 620 triệu đô la Mỹ này sẽ đi vào hoạt động trong vòng 36 tháng nữa.



Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online ngay sau khi dự lễ khởi công nhà máy thép của Posco sáng nay, ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, các loại thép hình, thép kết cấu nặng của Posco sản xuất hiện tại thị trường trong nước chưa tiêu thụ nhiều.



Tuy nhiên những sản phẩm thép kếu cấu như của Posco sản xuất dự báo sẽ có nhu cầu nhiều trong tương lai nhằm phục vụ cho việc phát triển hạ tầng cầu đường, ngành công nghiệp nặng, cơ khí ...



Theo ông Cường, hiện tổng công suất sản xuất thép xây dựng cả nước đạt khoảng 10 triệu tấn, trong khi đó, nhu cầu chỉ dừng lại ở mức 5- 6 triệu tấn/năm. Với việc thêm 300.000 tấn/năm từ nhà máy của Posco trong 3 năm tới, công suất thép cả nước sẽ vượt lên trên 10 triệu tấn.



Cũng qua trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, ông Đỗ Duy Thái, Phó chủ tịch VSA cho biết, lượng thép xây dựng tiêu thụ trên cả nước đang giảm mạnh. Đặc biệt tiêu thụ thép trong tháng 5, tháng 6 bị chậm lại rất nhiều. Trong 5 tháng đầu năm lượng thép xây dựng chỉ đạt gần 2 triệu tấn, giảm gần 10% so với cùng kỳ.



Ông Thái cho biết hiện có nhiều nhà máy thép chỉ sản xuất cầm chừng, chạy khoảng 50% công suất. Đến nay đã có 6 công ty trong ngành thép do làm ăn thua lỗ, nợ nần phải sang nhượng nhà máy cho các doanh nghiệp khác.



Ông Thái dự báo tình hình tiêu thụ thép xây dựng trong 6 tháng cuối năm cũng không khả quan hơn bởi thị trường bất động sản vẫn còn ảm đạm, nhiều dự án vẫn chưa thể khởi động. Đặc biệt là xuất khẩu ngành thép sẽ tiếp tục khó khăn trong thời gian tới.

Vũng Tàu "vượt cạn"

Vũng Tàu


Dù không tiến hành giảm giá hàng loạt nhưng để kích đầu ra, nhiều dự án căn hộ tại Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phải áp dụng chính sách thanh toán linh hoạt và chiết khấu với tỷ lệ phù hợp cho khách hàng.


Đọc E-paper


Chiều lòng “thượng đế”


Vũng Tàu

Dù không tiến hành giảm giá hàng loạt nhưng để kích đầu ra, nhiều dự án căn hộ tại Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phải áp dụng chính sách thanh toán linh hoạt và chiết khấu với tỷ lệ phù hợp cho khách hàng.

Nằm ngay góc đường Võ Thị Sáu và Hồ Quý Ly, dự án cao ốc Oscland, do Công ty CP Đầu tư Phát triển Địa ốc OSC phát triển (bao gồm 2 block với 508 căn hộ), đang bước vào những công đoạn cuối cùng để kịp giao nhà vào cuối năm nay.

Dọc theo các tuyến đường chính tại TP. Vũng Tàu, như: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Lê Hồng Phong, Hoàng Hoa Thám..., có không ít dự án đang trong giai đoạn lên tầng lẫn sắp hoàn thiện.

Cụ thể như dự án căn hộ Saigonres (góc đường Xô Viết Nghệ Tĩnh - Lê Hồng Phong), nhiều khách hàng đã dọn vào ở, trong khi tầng trệt, Điện máy Nguyễn Kim đã “xí phần” để mở siêu thị.


Đối diện với dự án Saigonres, DIC Group sắp hoàn tất chung cư 24 tầng; còn trên trục Nam Kỳ Khởi Nghĩa, sau khi bàn giao chung cư lô B, Công ty Phát triển Nhà Bà Rịa - Vũng Tàu (Hodeco - HDC) cũng đang trong quá trình xây dựng siêu thị kết hợp với chung cư lô A. Đa phần những dự án này đều được triển khai và mở bán từ năm 2009.

Tại sàn giao dịch căn hộ Oscland trên đường Lê Lợi, không khí giao dịch khá trầm lắng. Tuy nhiên, không vì thế mà giá cả căn hộ lại lâm vào tình cảnh không phanh.


Thậm chí, trong đợt tung hàng lần thứ 3 (tháng 12/2010), giá căn hộ Oscland được điều chỉnh tăng từ 10 - 15% so với đợt 1.


Với các loại diện tích từ 40 - 117m2, giá căn hộ hiện đang dao động từ 610 triệu đồng đến dưới 2 tỷ đồng/căn (tương ứng với 16,3 - 17,7 triệu đồng/m2), cao hơn cả giá rao bán căn hộ khoảng 50m2 thuộc một số quận tại TP.HCM như: Bình Tân, quận 12...

Nhân viên bán hàng tại sàn cho biết, hơn 50% số căn hộ của dự án Oscland đã có chủ, đặc biệt là các căn hộ có diện tích nhỏ (40 - 50m2), mức chiết khấu trên mỗi căn hộ sẽ không vượt quá 5%. Song, ngoài phương thức thanh toán 10 đợt được áp dụng từ trước đến nay, khách hàng có thể đề xuất phương thức khác với chủ đầu tư, hai bên sẽ xem xét và chọn giải pháp phù hợp.

Ngoài căn hộ Oscland, nhiều dự án tại BR-VT cũng đưa ra chính sách linh hoạt để đẩy hàng. Điển hình như cao ốc Bàu Sen (ngay góc Hoàng Hoa Thám - Võ Thị Sáu), do Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đô thị tỉnh BR-VT (UDEC) làm chủ đầu tư (dự án có quy mô 21 tầng căn hộ, với 588 căn có diện tích từ 87 - 114,8m2; cùng 4 tầng thương mại).

Nếu so về tiến độ, dự án này sẽ khó hoàn thành trong năm 2012 như dự kiến ban đầu. Tuy thế, ngay từ đầu tháng 6, Công ty đã điều chỉnh tiến độ thanh toán mua căn hộ thành 7 đợt (thay vì 9 đợt như trước). Tư vấn bán hàng tại sàn giao dịch bất động sản (BĐS) của UDEC (toạ lạc trên đường Ba Tháng Hai, TP. Vũng Tàu) cho biết, nếu không đồng ý với tiến độ của Công ty, khách hàng có thể đề xuất phương thức khác để Ban giám đốc xem xét. Hơn nữa, nếu khách mua nhà đóng trước 95% giá trị căn hộ sẽ được hưởng chiết khấu 5% và được cộng thêm 2% nữa nếu mua từ 2 căn trở lên.

Trong khi đó, dự án chung cư Phú Mỹ (thị trấn Phú Mỹ, thị xã Bà Rịa) do Hodeco phát triển, được mở bán từ năm 2009 nhưng đến nay vẫn còn một lượng đáng kể căn hộ chưa bán ra. Đại diện công ty này cho biết, hiện tại, những khách hàng mua từ 2 căn trở lên đều nhận được chiết khấu, đặc biệt, khách mua từ 10 căn trở lên sẽ được giảm 20% (giảm từ 9 triệu xuống còn 8 triệu đồng/m2).

Sàng lọc phân khúc

Nhận xét về tình hình giao dịch căn hộ tại thị trường BR-VT, ông Lê Viết Liên, Trưởng phòng Đầu tư - Tài chính Hodeco, cho biết, trong 3 năm qua, thị trường BĐS khá trầm lắng, đặc biệt là ở phân khúc căn hộ. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự sụt giảm đáng kể doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong quý I/2012.

Theo đó, chung cư 199 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, lô B (đã hoàn thành và giao nhà cho khách hàng) được mở bán từ năm 2010 nhưng đến nay vẫn còn trên 40 căn hộ chưa có khách hàng (bao gồm 2 block, với 256 căn hộ).

Đa phần các dự án căn hộ do HDC phát triển đều nằm trong khu vực trung tâm thành phố (không nằm gần biển) nên chủ yếu nhắm đến khách hàng là người dân có nhu cầu nhà ở tại BR-VT, trong khi đó, khách đến từ TP.HCM và các tỉnh lân cận chỉ chiếm khoảng 20%. Ngay cả dự án chung cư lô A cũng đi theo hướng này, riêng tầng thương mại, HDC đã ký sơ bộ với Saigon Co.op để phát triển siêu thị tại đây.

Qua thực tế tìm hiểu, khách đến với dự án Oscland chủ yếu là người ở khu vực lân cận BR-VT, do cao ốc có hướng nhìn ra biển và có thông tin, chủ đầu tư đang xin chủ trương mở đường nối trực tiếp từ dự án ra thẳng Khu du lịch Tháng 10 (dự án của chính Công ty đang khai thác, nằm trên đường Thuỳ Vân, Bãi Sau) nên sản phẩm căn hộ được thiết kế nhắm đến khách có nhu cầu về căn hộ nghỉ dưỡng.

Theo ông Liên, do thị trường căn hộ dự kiến sẽ còn trầm lắng đến 2013 nên Công ty sẽ giãn tiến độ triển khai các dự án ở hạng mục này, tức khoảng quý III/2012 Hodeco sẽ triển khai bán những dự án có tính thanh khoản và mang lại tỷ suất lợi nhuận cao như Khu nhà ở Đồi Ngọc Tước II, Khu nhà ở phía tây đường Ba Tháng Hai và chủ yếu nhắm đến khách hàng TP.HCM có nhu cầu về nghỉ dưỡng.

Nhìn nhận về xu hướng này, chủ một sàn giao dịch BĐS đơn lẻ nằm trên đường Bình Giã (TP. Vũng Tàu) cho rằng, không chỉ do vấn đề khó khăn chung của thị trường, hạng mục căn hộ sở dĩ chưa “bứt phá” mạnh mẽ là do quỹ đất nền tại BR-VT vẫn chưa khai thác hết nên dự án căn hộ mọc lên vẫn phục vụ chủ yếu nhu cầu nghỉ dưỡng là chính.